Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- GD học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
- LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 34 Thứ Mơn Tên bài dạy Chào cờ Tốn Ơn tập về đại lượng(tt) Hai Khoa học Ơn tập thực vật và động vật 14/5 Lịch sử Ơn tập Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ Chính tả N-V: Nĩi ngược Ba Tốn Ơn tập về hình học 15/5 Đạo đức Dành cho điạ phương Thể dục NHẢY DÂY – TRỊ CHƠI “ LĂN BĨNG BẰNG TAY” LT- C MRVT : Lạc quan- Yêu đời Tư Tốn Ơn tập về hình học(tt) 16/5 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Địa lí Ơn tập Tập đọc Ăn” Mầm đá” Năm Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật 17/5 Tốn Ơn tập về số trung bình cộng Thể dục NHẢY DÂY – TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG” LT-C Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn Sáu Tốn Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. 18/5 Khoa học Ơn tập thực vật và động vậ Sinh hoạt Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ TUẦN 34 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018 TỐN TIẾT 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Cả lớp làm BT 1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập sau: - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. 3 giờ 25 phút = .phút - Nhận xét. 1 phút = . giây 3 1
- - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện - 1 HS nêu yêu cầu của bài. tích. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị -4 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép của mình trước lớp. đổi. - Nhận xét, củng cố cách đổi đơn vị đo diện - Nhận xét. tích từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ. * Bài 2 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện - Nêu yêu cầu của bài. tích. - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình - Làm bài vào vở. trong các trường hợp trên. - 1 số HS nêu kết quả và nêu cách thực hiện. -Nhận xét chốt lại kết quả đúng. *Bài 3:HD HS khá giỏi làm. - Giúp HS so sánh được các đơn vị đo diện tích. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu và làm vào vở. - HD HS khá, giỏi làm bài(nhắc HS chuyển - 1 số HS nêu kết quả. đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.) - Nhận xét - Nhận xét. * Bài 4 - Giúp HS thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài. trong SGK. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. vào vở. - Nhận xét. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 1 1600 x = 800 (kg) 2 800 kg = 8 tạ 3. Nhận xét, dặn dò Đáp số: 8 tạ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về hình học. 2
- -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ). -2 HS đọc to. -Yêu cầu HS nêu lại nội dung yêu cầu. -1 HS nhắc lại. - Nhận xét chung kết quả bài viết của HS -Cả lớp lắng nghe. theo các bước: + Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, bài viết đúng,đầy đủ bố cục, miêu tả chân thực có nhiều sáng tạo. Những thiếu sót hạn chế: Còn sai nhiều lỗi chính tả, ý câu rời rạc, lủng củng, dùng từ chưa chính xác. Một số HS chưa quan sát kĩ miêu tả còn sơ sài.Phần thân bài nhiều em còn thiếu về miêu tả hoạt động của con vật. + Báo điểm, phát bài cho HS. - Hướng dẫn HS sửa bài. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. a. Hướng dẫn sửa lỗi từng HS: - Yêu cầu HS: + Đọc lời phê của thầy cô + Xem lại bài viết + Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại - Cho HS đổi vở, phiếu để soát lỗi. -HS soát lỗi cho nhau - Quan sát giúp đỡ những HS kém, kiểm tra -Cả lớp cùng quan sát việc làm của HS b. Hướng dẫn sửa lỗi chung: - Ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi HS nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -Vài HS nêu ý kiến - Nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới -HS đọc lại phần sửa đúng bằng phấn màu lỗi sai. - Yêu cầu HS sửa vào vở. -HS Tự chép vào vở Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -Đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp -Cả lớp lắng nghe cho cả lớp nghe. -Cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Vài HS nêu ý kiến - Nhận xét và yêu cầu HS về nhà chỉnh lại -Cả lớp lắng nghe bài văn của mình. 2. Củng cố – dặn dò - Nhắc HS những điều cần lưu ý khi miêu tả. - Nhận xét chung tiết học. 18
- Tiết 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. - Cả lớp làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS bài tập : Tìm trung bình cộng của 14 và 20 dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời -GV nhận xét và cho điểm HS. của bạn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: -Nghe GV giới thiệu bài. - Củng cố cách tìmm trung bình cộng của nhiều số. -GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. bài vào vở bài tập. * Bài 2 a/ (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. b/ (348+219+560+275):4 = 463 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính thầm trong SGK. được gì? -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu + Sau đó làm tiếp như thế nào? hỏi: + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS chữa bài trước lớp. + Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm. -HS làm bài vào vở bài tập. * Bài 3 -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả -GV gọi HS đọc đề bài toán. lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 19
- và tự kiểm tra bài mình. -GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn: -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả + Bài toán hỏi gì? lớp đọc đề bài trong SGK. + Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao + Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì? bao nhiêu quyển vở. + Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta + Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ. phải tính được gì trước? -GV yêu cầu HS làm bài. + Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp. -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số quyển vở tổ hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) -GV gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho Tổng số vở cả 3 tổ góp là: điểm HS. 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) * Bài 4 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: HD HS khá, giỏi làm. 114 : 3 = 38 (quyển) 3.Củng cố, dặn dò. Đáp số: 38 quyển vở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết -HS khá,giỏi làm: tổng và hiệu của hai số đó. ĐS: 21 máy bơm NHẢY DÂY – TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG” I. Mục tiêu: - Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trị chơi: “ Dẫn bĩng” Yêu cầu:Tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, dây nhảy, bĩng chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * 20
- - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ * * * * * * * học * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên 200.250m * * * * * * * sân trường. - Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu. 1’ - GV nhận lớp phổ biến nội - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hơng, 2.8N dung giờ học bả vai. - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2.8N - Kiểm tra bài cũ 1.2’ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Nhảy dây. 9.11’ - GV nêu nội dung tập sau đĩ Chân trước chân sau cho HS tập GV nhận xét. b. Trị chơi: 9.11’ “ Dẫn bĩng” - GV nhắc lại cách tập sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giơ học 3. Kết thúc: 3.5’ - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1,2’ - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười. - 2 HS thực hiện - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2 . Bài mới 21
- a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1,2. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi theo cặp. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu 1 số HS đọc phần ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Giải thích lại rõ nội dung này. c. Phần luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS Nhận biết trạng ngữ chỉ phương - 2 HS đọc bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại. tiện trong câu . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Theo dõi, giúp đỡ HS. - Từng cặp HS trao đổi, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu . - Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. a. Bằng một giọng thân tình, b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, * Bài tập 2 - Giúp HS bước đầu viết được đoạn văn ngắn - 1 HS đọc yêu cầu. tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu - HS làm việc cá nhân. dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. - Đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng VD: Bằng đôi cánh to rộng , gà mái che chở cho đàn con. 3. Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 22
- II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. HD HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. * Bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. - Lưu ý các em về tình huống bài tập ra để điền - Theo dõi. cho đúng. - Giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi N3 VNPT, ĐCT - HD HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc trước lớp. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. -Theo dõi, làm bài vào mẫu trong VBT. - Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung - Một vài HS đọc trước lớp. cấp để ghi cho đúng: - Nhận xét. + Tên các báo chọn đăt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo. - Theo dõi, nhận xét. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. - Nhận xét tiết học. Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cả lớp làm BT1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 23
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS nêu lại các bước của bài toán tìm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. dưới lớp theo dõi để nhận xét . -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: -Nghe GV giới thiệu bài. * Bài 1 -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi HS: Bài cho biết những gì và yêu cầu ta làm gì? -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bài cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số. -GV yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và trong bảng. nhận xét: -GV chữa bài và cho điểm HS. * Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2 * Bài 2 * Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, vì bài -GV yêu cầu HS làm bài. toán cho tổng số cây hai đội trồng được, cho số cây đội 1 trồng được nhiều hơn đội -GV nhận xét và cho điểm HS. 2 (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây mỗi * Bài 3 đội. -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV hỏi: Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? bài vào vở bài tập. -GV hướng dẫn: Từ chu vi thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau -1 HS đọc đề bài toán. đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và -HS trả lời: Nửa chu vi của hình chữ nhật hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều là tổng của chiều rộng và chiều dài hình dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện chữ nhật. tích của thửa ruộng. -Nghe GV hướng dẫn và tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp * Bài 4,5. 24
- HD HS khá, giỏi về nhà làm. -Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò. bài của mình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua mối quan hệ thức ăn. Qua đó học sinh biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Hình 134, 135, 136. 137 SGK. - Giấy A 0, bút cho cả nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Chuỗi thức ăn là gì? Yêu cầu HS nêu mối - HS thực hiện quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động * Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên -Yêu cầu HS quan sát hình trang 136, 137 -Quan sát hình trang 136, 137 SGK. SGK: + Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. - HS Kể ra + Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn -Các loài trong đó có con người. tảo Cá Người -Trong thực tế thức ăn của con người rất Cỏ Bò Người phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. 25
- -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến - HS trả lời : mất cân bằng trong tự tình trạng gì? nhiên. -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong HS trả lời chuỗi thức ăn bị đứt? -Chuỗi thức ăn là gì? - HS nêu : những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. -Nêu vai trò của thực vật trên trài đất? - HS trả lời : đóng vai trò cầu nối giữa Kết luận: các yếu tố vô sinh và hữu sinh: -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. -Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 3. Củng cố - Dặn dò: -Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? - Con người cũng là thành phần của tự Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. nhiên. Vì vậy chúng ta TUẦN 34 Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ I. MỤC TIÊU: - Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh - Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống - Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ:- Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời b) Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo - HS lắng nghe đức, lối sống/ trang 21) - HS trả lời cá nhân - Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì? -Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến - Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế - Ngon mắt và tiện lấy 26
- nào? - Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì? -Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn - Sao Bác nói xin và cảm ơn? - Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì? - Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm - Bác trả lời như thế nào? ơn chứ sao? -HS trả lời - Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì? - Hoạt động nhóm 4 2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người - Các nhóm khác bổ sung cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự? -HS trả lời theo ý riêng 3.Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân - Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện? - Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào? Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? - Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 27