Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

BÀI 69 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 

I- MỤC TIÊU:

- On tập về:

- thành phần các chất dinh dương có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.

- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.

- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 138, 139, 140 SGK.

-Giấy A 0, bút vẽ nhóm.

-Phiếu câu hỏi.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
doc 21 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 35 Thứ Mơn Tên bài dạy Chào cợ Tốn Luyện tập chung Hai Lịch sử Kiểm tra cuối học hỳ 2 21/5/18 Khoa học ơn tập Tập đọc Ơn tập (tiết 1) Tốn Luyện tập chung Ba Chính tả Ơn tập (tiết 2 22/5/18 Đạo đức Dành cho địa phương Thể dục DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG – TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY” Tập đọc Ơn tập (tiết 3) Tư Tốn Luyện tập chung 23/5/18 Kể chuyện Ơn tập (tiết 4) Địa lí Kiểm tra cuối học hỳ 2 Tập đọc Ơn tập (tiết 5) Năm Tập làm văn Ơn tập (tiết 6) 24/5/18 Tốn Luyện tập chung Thê dục TỔNG KẾT NĂM HỌC” LT-C Kiểm tra( Đọc – hiểu) Tập làm văn Kiểm tra viết Sáu Tốn Kiểm tra cuối học kỳ 2 25/5/18 Khoa học Kiểm tra cuối học kỳ 2 Sinh hoạt Bài 8 :BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI TUẦN 35 Thứ hai ngày 21 tháng 5 năm 2018 TOÁN ÔÂN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1 ( 2 cột ); bài 2 ( 2 cột) bài 3. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới bài tập : Tổng của hai số là 130, hiệu của hai số lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. lá 46. tìm hai số đó. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới 2.1 Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay -Nghe GV giới thiệu bài.
  2. chúng ta cùng ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 ( 2 cột) - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS nhận xét. tính và viết số thích hợp vào bảng số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Số bé: 13 Số lớn: 78 - yêu cầu HS về nhjaf làm cột còn lại Bài 2( 2 cột) -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS xét. tính và viết số thích hợp vào bảng số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi, nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Rèn kĩ năng giả toán có lời văn liên quân đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. thầm đề bài trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán vào vở bài tập. rồi làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích về cách vẽ sơ đồ của mình -HS giải thích: Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng 4 số thóc ở kho thứ hai nên nếu biểu thị số 5 - GV nhận xét và cho điểm HS. thóc ở kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số KQ: kho thứ nhất;: 600 tấn thóc thóc ở kho thứ hai là 5 phần như thế. Kho thứ hai : 750 tâùn thóc. Bài 4. Hướng dẫn HS về nhà làm tương tự bài 3 . nhưng đây áp dụng cách tìm khi biết hiệu của - hai số. Bài 5. HD về nhà làm -GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn: + Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi? -1 HS đọc đề bài toán trước lớp. + Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy tuổi? + Mẹ hơn con 27 tuổi. + Vậy số tuổi mẹ hơn con có thay đổi theo thời + Mỗi năm mẹ tăng thêm 1 tuổi, con cũng gian không? tăng thêm 1 tuổi.
  3. - Đại diện nhóm đọc bài làm, cả lớp nhận xét (có thể hỏi thêm nếu cần thiết). - Một HS đọc lại ghi nhớ SGK ĐĐ4, trang 38. - HS đọc - Kết luận: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp khả năng. Hoạt động 2: Động não. Mục tiêu: Có thái độ, hành vi đúng thể hiện tôn trọng luật giao thông. - GV chia nhóm ngẫu nhiên, yêu cầu mỗi HS - Thực hiện theo hướng dẫn của GV ghi một ý thể hiện sự tôn trọng luật giao thông rồi cùng gắn vào bảng phụ. - Yêu cầu HS trình bày. - Gắn bảng phụ lên bảng. Đại diện nhóm đọc to. . GV tuyên dương. - Cả lớp nhận xét - Kết luận: Tôn trọng luật giao thông là việc nên làm của mọi người nhằm đảm bảo an toàn giao thông. Hoạt động 3: Ngôi sao”Môi trường”. Mục tiêu: HS biết một số hoạt động bảo vệ môi trường,phòng tránh cháy nổ. - GV yêu cầu HS: Ghi lên cánh ngôi sao những việc làm bảo vệ môi trường hoặc phòng tránh cháy nổ. - HS làm việc cá nhân, bỏ ngôi sao vào hộp. - GV tuyên dương chung. - Một bạn đại diện lên bốc từng ngôi sao và đọc nội dung. + Nếu ngôi sao nào ghi những việc làm đúng thì cả lớp giơ tay hô “Đúng!”. + Nếu việc làm chưa đúng hoặc chưa rõ ràng thì không giơ tay. * Kết luận chung: Những việc làm nhân đạo, - HS đọc lại ghi nhớ (SGK ĐĐ4, trang 44). tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường đều là những việc làm thiết thực thể hiện nếp sống đẹp, có ý nghĩa. * Hoạt động tiếp nối: Hãy làm những việc cần làm như bài đã học.
  4. BÀI :69 DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG – TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ơn di chuyển tung và bắt bĩng . Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ơn trị chơi “ Trao tin gậy” Yêu cầu:Tham gia chơi tương đối chủ động, để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, bĩng, tín gậy HS chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * giờ học * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc 200.250m * * * * * * * trên sân trường. - GV nhận lớp phổ biến nội - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2x8N dung giờ học - Trị chơi “ Cĩ chúng em” 1.2’ - Cho học sinh KĐ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Ơn tập: - GV nhắc lai cách tập sau Di chuyển tung và bắt bĩng 9.11’ đĩ cho HS tập GV nhận xét b. Trị chơi: - GV nhắc lại cách chơi sau “Trao tín gậy” đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - GV nhận xét kết quả giờ - GV cùng học sinh hệ thống bài học - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát. 4.5L - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng - GV giao bài tập về nhà. - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ tư ngày 23 tháng 5 năm 2018 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM TIẾT 3 I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ nằng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một loài cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật II. CHUẨN BỊ - GV phiếu ghi tên các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học ở học kì II.
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu các bài : ôn tập các bài tập đọc - HTL 2. Kiểm tra 1/6 số HS ( Thực hiện như tiết - HS thực đọc bài và trả lời các câu hỏi. trước ) 3. Viết đoạn văn tả cây xương rồng - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tanh minh - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi họa SGK - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Theo dõi, lắng nghe. + Dựa vào những chi tiết của SGK cung cấp và những quan sát kết hợp với vốn hiểu biết ủa mình, mỗi em hãy viết một đoạn văn tả cây xương rồng khác. + Đoạn văn Cá em cần đọc kĩ để có hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả cây xơng rồng cụ thể mà em thấy ở đâu đó. + Chú ý miêu tả những dặc điểm chính của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Gợi ý: Ngoài cây xương rồng có hình dạng như rong SGK em còn thấy những cây xương rồng có hình dạng như thế nào? - Không có cạnh ( xương rồng tai thỏ, xương rồng núi) - Hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm riêng của - HS viết đoạn văn. từng cây để tả. - Mộ số HS trình bày bài viết của mình - Nhận xét, chấm điểm những bài văn viết tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc điểm kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM TIẾT 4 I. MỤC TIÊU
  6. - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn ; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II. CHUẨN BỊ - GV kể bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Phát triển. Bài tập 1, 2 ( đọc truyện có một lần tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến.) - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2 - Yêu cầu HS đọc lướt và nêu nội dung câu - Cả lớp đọc lướt và nêu: Sự hối hận của một truyện. bạn HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện và làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu hỏi Răng em đau phải không? Câu cảm Ôâi , răng đau quá Câu kể Có một lần . Bài tập 3. tìm trạng ngữ. Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu HS đọc lướt và nêu nội dung câu truyện. - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện và làm bài - Nối tiếp nhau phát biểu. + Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong - Yêu cầu HS làm bài giờ tập đọc, tôi nhét tờ . + Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi - Yêu cầu HS trình bày lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại . - GV nhận xét chôt lại lời giải đúng. - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc
  7. hoặc điểm kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc TIẾT 173 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Đọc được số, xác định giá trị theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. - HS làm được bài tập1, 2 ( thay phép chia 101 598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số), 3 ( cột 1) , bài 4. HS há giỏi làm được các bài tập còn lại II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp Tính 23456 + 65437; 543x 456 theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - Kết hợp kiểm tra các bài tập còn lại của tiết trước. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. BÀI MỚI -Nghe GV giới thiệu bài. a) Giới thiệu bài mới: -GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: -4 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về 1 -GV yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và số. giá trị của chữ số 9 trong mỗi số. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -HS tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài - Thay phép chia 101 598 : 287 bằng phép chia của nhau. 28824 : 24 -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - Theo dõi, giúp đỡ HS còn yếu. vở bài tập. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 68446; 47358; Bài 3( cột 1) -GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh, khi -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào chữa bài yêu cầu HS nêu rõ cách so sánh của vở bài tập. mình. Bài 4 -GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 x 2 = 80 (m)
  8. 3 Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ. Đáp số: 48 tạ. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài xét và cho điểm HS. của mình. Bài 5.HD HS về nhà làm. 3. Củng cố, dặn dò: . -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. Địa lí Kiểm tra cuối năm ĐỀ DO PHÒNG GIÁO DỤC RA Thứ năm ngày 24 tháng 5 năm 2018 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM TIẾT 5 I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ nằng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - HS khá, giỏi: đạt tốc độ viết trên 90 chữ/ phút ; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp. II. CHUẨN BỊ - GV phiếu ghi tên các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học ở học kì II. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Phát triển 1. Kiểm tra 1/6 số HS ( Thực hiện như tiết trước ) - HS thực đọc bài và trả lời các câu hỏi. 2. Nghe viết bài “ Nói với em” - Đọc bài Nói với em - Cho HS nêu cách trình bày - Lưu ý các từ ngữ: lộng gió, lích rích, chìa - Cả lớp theo dõi trong SGK vôi, sớm khuya, - HS nêu: trình bày theo thể thơ 7 chữ
  9. - Bài thơ nói về điều gì? - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS sóat lỗi chính tả. - Trẻ em sống giữa thế giới thiên nhiên, , - Chấm một số bài. - Nghe viết bài Nhận xét, sửa những lỗi sai phổ biến. - HS soát bài. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS quan sát hoạt động của chim bồ câu hoặc sưu tầm tranh ảnh minh họa hoạt động của chim bồ câu, chuẩn bị cho tiết sau. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM TIẾT 6 I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ nằng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vạt cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật , viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật II. CHUẨN BỊ - GV phiếu ghi tên các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học ở học kì II. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu các bài : ôn tập các bài tập đọc - HTL 2. Kiểm tra số HS còn lại ( Thực hiện như - HS thực đọc bài và trả lời các câu hỏi. tiết trước ) 3. Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tanh minh - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi họa SGK - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Theo dõi, lắng nghe. + Dựa vào những chi tiết của SGK cung cấp và những quan sát kết hợp với vốn hiểu biết ủa mình, mỗi em hãy viết một đoạn văn khác tả hoạt động của chim bồ câu + Đoạn văn Cacù em cần đọc tham khảo, kết hợ với quan sát của riêng mình. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu mà các em đã thấy. + Chú ý miêu tả những dặc điểm nổi bật của
  10. bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Gợi ý: con chim bồ câu thường có những hoạt động nào? - Bay, kiếm mồi, mớm mồi cho chim non, - Hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm nổi bật - HS viết đoạn văn. của chim bồ câu để miêu tả. - Mộ số HS trình bày bài viết của mình - Nhận xét, chấm điểm những bài văn viết tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn ôn kĩ để tiết sau kiểm tra . Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết được số . - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính giá trị biểu thức chứa phân số. - HS làm được bài tập1, 2 ( cột 1, 2 ), 3 ( b,c,d) , bài 4. - HS khá giỏi làm được các bài tập còn lại II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS :45667- 43257 dưới lớp theo dõi để nhận xét -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài mới -GV nêu mục tiêu của tiết học. -Nghe GV giới thiệu bài. b) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -GV yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các -HS viết số theo lời đọc của GV, 2 HS số trong hoặc số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm trình tự đọc. tra bài lẫn nhau. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a) 365 847; b) 16 530 464 ; Bài 2 ( cột 1, 2) c) 105 072 009 - gọi HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ - HS nêu bé đến lớn và nêu mối qua hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. - GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả
  11. lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài. Bài 3 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi bài vào vở bài tập. 4 11 5 32 99 60 chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các - b) + - = + - = phép tính trong biểu thức. 9 8 6 72 72 72 Bài 4 71 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS 72 làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Nếu biểu thị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Số HS gái là: Bài 5. Hướng dẫn về nhà làm. 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) 3.Củng cố, dặn dò Đáp số: 20 học sinh. -GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập để tiết sau kiểm tra. BÀI :70 TỔNG KẾT NĂM HỌC” I. Mục tiêu: - Tổng kết, đánh giá kết quả học tập mơn học thể dục Yêu cầu: Biết được những khái quát những kiến thức, kỹ ngăng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * giờ học * * * * * * *
  12. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1’ * * * * * * * * Chạy chậm một vịng xung quanh sân tập. 200. 300m - GV nhận lớp phổ biến nội - Tập bài thể dục phát triển chung dung giờ học 2.Cơ bản: 2x8N - Cho học sinh KĐ a. Tổng kết, đánh giá kết quả học tập mơn 18.22 thể dục. 12.14’ - GV cùng học sinh hệ - Đội hình đội ngũ thống tồn bộ những nội - Thể dục dèn luyện tư thế cơ bản, và dung đã học trong năm học kĩ năng vận động cơ bản. và nhận xét đánh giá - Bài thể dục phát triển chung kết quả học tập của từng - Trị chơi vận động em, tuyên dương những HS + GV nhận xét đánh giá kết quả học tập học tốt. của HS + Cơng bố kết quả học tập của từng em + Biểu dương những em học tốt. b. Chơi trị chơi: “ Lị cị tiếp sức.” 6.8’ - GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi GV 3. Kết thúc: nhận xét. - Chạy chậm thành vịng trịn thả lỏng , hít 3.5’ thở sâu. - GV nhận xét kết quả giờ - GV nhắc nhở HS trong dịp hè chịu khĩ 1.2’ học tập luyện TDTT ở địa phương - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - GVgiao bài tập về nhà Thứ sáu ngày 25 tháng 5 năm 2018 TIẾT 7 KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đề kiểm tra của PGD TIẾT 8 KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN Đề kiểm tra của PGD TIẾT 5 KIỂM TRA Đề kiểm tra của PGD
  13. Kiểm tra cuối năm ĐỀ DO PHÒNG GIÁO DỤC RA GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 8 :BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI I. MỤC TIÊU: - Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ - Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ - Thực hiện mình vì mọi người II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ: Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời b) Bài mới: Bác Hồ thăm xóm núi Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, - Học sinh lắng nghe lối sống/ trang 28) - Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến thăm xóm núi? -HS xung phong trả lời -Các bạn khác bổ sung - Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những gì? - Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được như thế? - Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng như thế nào? - Hoạt động nhóm 2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4 , trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi - Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ gì về tấm lòng vào bảng nhóm và cách ứng xử đối với trẻ em và người già của Bác - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi người nhất là -HS trả lời theo ý riêng người già và các em nhỏ. 3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng - Các bạn bổ sung - Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em tới ông bà? - Ở nhà , em đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ông bà? Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải quan tâm - HS trả lời giúp đỡ người già, em bé? - Nhận xét tiết học
  14. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018