Giáo án Lớp 4 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

            I. MỤC TIÊU

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm một số từ

cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu b?ng  tiếng ước, bằng tiếng mơ ; ghép được các từ ngữ sau từ u?c mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ;

           * Điều chỉnh: Bỏ bài tập 5

           II.  CHUẨN BỊ :

- GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT 2,3.

- HS: vở , SGK, Từ điển HS

          III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 34 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_910_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 09 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT Sáng 1 SHĐT 35’ Hai 2 Tốn 41 Hai đường thẳng vuơng gĩc 40’ 6/11 35’ 1 Tốn Luyện tập Chiều Sáng 1 Chính tả 17 Thợ rèn 40’ Ba 2 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ 40’ 7/11 3 Tốn 42 Hai đường thẳng song song 40’ 9 35’ Chiều 1 Tốn 17 Luyện tập 1 TLV 17 Ơn tập bài văn kể chuyện 35’ 40’ Tư 2 LTVC 9 Mở rộng vốn từ : Ước mơ 40’ 08/11 3 Tốn 43 Vẽ hai đường thẳng song song 40’ 35’ 1 Tập đọc 18 Điều ước của vua Mi – Đát 40’ Sáng 2 KC 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 35’ Năm 3 Tốn 44 Vẽ hai đường thẳng song song 40’ 9/11 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 40’ 9 L T Tiếng Việt Chiều 2 Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 LTVC 18 Động từ 40’ Sáu 2 Tốn 45 Thực hành vẽ HCN, thực hành vẽ HV 40’ 10/11 3 TLV 18 LT trao đổi ý kiến với người thân 35’ 35’ Chiều 1 SHCT Em là người lịch sự 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt Đất Mũi, ngày 6 tháng 11 năm 2017 1
  2. Thứ hai , ngày 6 tháng 11 năm 2017 Tiết 2 : MƠN TOÁN TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I .MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - Làm được các bài tập 1, 2, 3( a). HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ -GV: Thước, ê kê -HS: Thước, ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS vẽ gĩc nhọn, gĩc bẹt - 2 HS thực hiện - Nhận xét, ghi điểm - Theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu HS quan sát dùng ê ke kiểm tra 4 gĩc vuơng. - Quan sát, kiểm tra - Kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường - Thực hành vẽ vào giấy nháp thẳng vuơng gĩc. - Yêu cầu HS theo dõi, nhận xét - Theo dõi, nhận xét - Dùng ê ke vẽ gĩc vuơng đỉnh O, cạnh OM, ON như SGK trang 50. - Cho HS liên hệ thực tế 1 số hình ảnh xung quanh cĩ biểu tượng về 2 đường thẳng vuơng - 2 mép liền nhau của quyển vở, hai cạnh liên gĩc tiếp của bảng c. Thực hành: Bài 1: Giúp HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuơng gĩc. - Dùng ê ke để kiểm tra - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét Bài 2: - Giúp HS kiểm tra được hai đường thẳng - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở vuông góc với nhau bằng ê ke. - 1 số HS trình bày kết quả 2
  3. - Tiến hành tương tự bài 1 - Nhận xét Bài 3a: - Đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1, 2 - Làm bài vào vở. HS khá, giỏi làm hết bài 3. - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 4:( Hướng dẫn HS làm ) - HS khá, giỏi làm bài 3.Nhận xét- -dặn dò: - Về nhà xem trước bài “ Hai đường thẳng song song” - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 07 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC BÀI : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - GD HS ý thức học tập tốt để sau này gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân và gia đình. * KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp ; thương lượng. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Yêu cầu HS đọc bài “ Đơi giầy ba ta màu 2 HS đọc xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Nhận xét Nhận xét . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài và ghi bảng Nhắc lại b. Hướng dẫn HS luyện đọc Yêu cầu 1 HS KG đọc tồn bài 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống Đoạn 2: Phần cịn lại 3
  4. sau kiểm tra - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhận biết góc nhọn, góc vuơng, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuơng, hình chữ nhật. - Làm được BT 1,2,3,4(a). HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. II.CHUẨN BỊ Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ hình - 2 HS thực hiện vuơng, hình chữ nhật - Nhận xét - Nhận xét, 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Giúp HS nhận biết góc nhọn, góc vuơng, - Nêu yêu cầu bài tập. góc tù, góc bẹt . - Thảo luận nhĩm 2. - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. *Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Giúp HS nhận biết đường cao của hình tam - Cả lớp làm vở giác. - 1HS lên bảng làm bài - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. - Vẽ hình vuơng cĩ độ dài cho trước. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét * Bài 4 - Vẽ được hình chữ nhật cĩ độ dài cho trước. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở ( HS - Tiến hành tương tự bài 3 cĩ năng khiếu làm thêm ý b) - Nhận xét, chốt lại KQ. - Nhận xét. 3.Nhận xét -dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học. 22
  5. Thứ ba , ngày 14 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU -Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / phút ), khơng mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài văn cĩ lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết . - HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 75 chữ / 15 phút ); hiểu nội dung của bài. - GD HS luơn giữ đúng lời hứa. II. CHUẨN BỊ - VBT Tiếng Việt, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc mẫu bài “Lời hứa” - HS theo dõi trong SGK - Giải nghĩa từ trung sĩ - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - GD HS luơn giữ đúng lời hứa. - Khi viết bài này các em cần lưu ý điều gì? - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Đọc cho HS viết các từ : trung sĩ, trận giả. con. Yêu cầu HS gấp SGK, chuẩn bị viết bài - Đọc cho HS viết bài - Viết bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Đọc lại tồn bài cho học sinh soát lỗi. - Sốt lỗi bằng viết chì - Chấm 1 số bài của HS - Nhận xét ưu khuyết điểm bài viết của HS, chữa những lỗi sai chung của lớp lên bảng. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài 2 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc bài chính tả. thầm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Làm việc theo nhĩm đơi - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét 23
  6. * Bài 3: - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt - Làm việc nhĩm 4 Nam và nước ngồi). - Đại diện 1 số nhĩm trình bày 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét Về nhà tiếp tục ơn bài để tiết sau tiếp tục học - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :KỂ CHUYỆN ƠN TẬP ,KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Trên đơi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - GD HS sống trung thực, tự trọng, cĩ tinh thần đồn kết. II. CHUẨN BỊ : - GV:Kẻ trước mẫu bài tập 1, 3. - HS: vở , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Giúp HS nắm được một số từ ngữ thuộc các - Nêu yêu cầu của bài chủ điểm đã học ( Thương người như thể - Làm việc theo nhĩm 4 thương thân, Trên đơi cánh ước mơ). - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 2: Nắm được các thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ điểm đã học: Thương người - 1 HS đọc yêu cầu của bài như thể thương thân, Trên đơi cánh ước mơ. - Làm bài vào vở - 1 số HS trình bày - GD HS sống trung thực, tự trọng, cĩ tinh - Nhận xét thần đồn kết. * Bài 3: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Đọc yêu cầu của bài - Làm việc theo cặp - 1 số nhĩm trình bày 3. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét -Về nhà tiếp tục ơn các bài tập đọc và HTL để tiết sau tiếp tục kiểm tra, xem trước bài ở 24
  7. tiết 5 - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các cộng, trừ với các số cĩ đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc. - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Làm được BT 1(a),2(a),3(b),4. HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước, ê-ke HS : Thước cĩ chia vạch cm, ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ - 2 HS thực hiện chiều dài AB = 10cm, chiều rộng CD = 5 cm. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1a. - Rèn KN thực hiện cộng, trừ với các số cĩ - Nêu yêu cầu bài tập. đến sáu chữ số. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý - Nhận xét & cho điểm HS. b - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 2a: Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý - Rèn KN tính bằng cách thuận tiện nhất. - b - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. * Bài 3b: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý a, c - Nhận xét, sửa chữa. - 3 HS nêu kết quả - Nhận xét. 25
  8. * Bài 4: - 1HS đọc đề tốn - Giúp HS củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở quan đến hình chữ nhật. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng 3.Nhận xét- -dặn dò: - Về nhà ơn lại bài chuẩn bị kiểm tra định kì giữa học kì 1 - Nhận xét chung tiết học Thứ tư , ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - GS HS cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi, ghi điểm ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Nắm được nội dung chính, nhân vật - 1 HS đọc yêu cầu và giọng đọc các bài bài tập đọc là truyện kể - Thảo luận theo nhĩm 4 thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả - Yêu cầu HS tìm tên các bài tập đọc là truyện - Nhận xét kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn 26
  9. văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. 2. Củng cố - dặn dò: - Những truyện kể các em vừa ơn cĩ chung một lời nhắn nhủ gì? - Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng. - Về nhà xem trước bài ở tiết 4. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN KIỂM TRA GIỮA HKI Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuơi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách là truyện kể đã học. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch, thơ ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - HS: SGK, đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài ( số - HS bốc thăm chọn bài đọc HS cịn lại) - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi . c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - Nhận biết được các thể loại văn xuơi, - Nêu yêu cầu bài tập kịch, thơ. - Đọc thầm, làm bài - 1 số HS trình bày bài 27
  10. - Nhận xét * Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - Trao đổi theo cặp - Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách - Ghi kết quả vào vở là truyện kể đã học. HS khá, giỏi đọc diễn - 1 số HS trình bày kết quả cảm được đoạn văn ( kịch, thơ ) đã học; biết - Nhận xét nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã - 1 số HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn, thơ, học. đã học. - Nhận xét, chốt lại ý đúng 2. Củng cố - dặn dò: - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi - Con người cần sống cĩ ước mơ . Ước mơ cánh ước mơ vừa học giúp em hiểu điều gì? tham lam bất hạnh. - Chuẩn bị ôn tập tiết 6” - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm , ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 6) I. MỤC TIÊU - Xác định được tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Chép trước mơ hình bài tập 2 vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1, 2 - Xác định được tiếng chỉ cĩ vần và thanh, - Đọc yêu cầu của bài tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn - 2 HS nối tiếp đọc văn Yêu ầ đọc yêu cầu bài tập - c u HS - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú - Đọc thầm, tìm chuồn chuồn nước, tìm tiếng ứng với mơ hình - Cả lớp làm vào vở đã cho ở bài tập 2 - 3 HS lên bảng làm - Gắn mơ hình bài tập 2 lên bảng - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: - Giúp HS nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ 28
  11. láy - Làm bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ - 3 HS nêu kết quả - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét * Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3 - Củng cố về danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn. Làm bài vào vở - 3 HS nêu kết quả - Nhận xét 2. Nhận xét- dặn dò - Về nhà làm thêm các bài tập ở tiết 7, 8. Tiết sau kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 : TỐN TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (tích khơng quá 6 chữ số). - Làm được BT 1,3(a). HS khá, giỏi làm hết các BT. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét 234 x 5 = 897 x 2 = - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số: * VD 1: Viết phép nhân: 241324 x 2 = Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các - Đọc, nêu các thành phần thành phần trong phép tính trên - Yêu cầu vận dụng cách nhân số cĩ 5 chữ số - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào với số cĩ 1 chữ số đã học để thực hiện phép tính trên nháp - Theo dõi, nhận xét - Nhận xét * VD 2: 136 204 x 4 = - Tiến hành tương tự như trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự - 2 HS nêu thực hiện phép nhân với số cĩ một chữ số. 29
  12. c.Thực hành: * Bài 1: Biết thực hiện phép nhân số có 6 - Đọc yêu cầu của bài chữ số với số có 1 chữ số . - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm ) - Giúp HS viết được giá trị của biểu thức vào - HS khá, giỏi làm vào vở, nêu kết quả ơ trống. * Bài 3 a: - 1HS đọc đề. - Rèn KN tính phép nhân số có 6 chữ số với - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý số có 1 chữ số . b. – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - HS khá, giỏi làm vào vở * Bài 4: ( Hướng dẫn HS làm ) - 1 HS đọc bài giải - Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện nhân với số cĩ một chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Tính chất giao hốn của phép nhân - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 ( BÀI ĐỌC) Thứ sáu , ngày 17 tháng 11 năm 2017 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 (BÀI VIẾT ) Tiết 2 : TỐN TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 30
  13. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - Làm được BT 1,2(a, b). HS khá, giỏi làm hết các BT. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ sẵn bảng phần bài mới - HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con a. 657431 x 3 = b. 853756 x 2 = - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. So sánh giá trị của hai biểu thức - Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của 5 x - Tính và so sánh các kết quả 7 và 7 x 5; 4 x 3 và 3 x 4; 8 x 9 và 9 x 8 - Viết kết quả vào ơ trống - Nhận xét. c. Viết kết quả vào ơ trống -Yêu cầu HS tính kết quả của a x b và b x a - Tính, so sánh, nhận xét với mỗi giá trị cho trước của a, b - Ghi kết quả vào ơ trống, yêu cầu HS so sánh nhận xét - 1 số HS đọc kết luận - Gợi ý HS rút ra kết luận như SGK trang 58 d . Thực hành: * Bài 1:Giúp HS biết vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm bài - Đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 2: Vận dụng tính chất giao hoán của - Nêu yêu cầu phép nhân để làm tính. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý c. - 3HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 3: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm ) - HS khá, giỏi làm bài - Giúp HS Vận dụng tính chất giao hoán của - 1 số HS nêu kết quả phép nhân để tính và so sánh giá trị biểu - Nhận xét thức. * Bài 4: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) 31
  14. - Giúp HS Vận dụng tính chất giao hoán của - HS khá, giỏi làm bài phép nhân để điền số thích hợp vào ơ trống. - HD HS khá, giỏi làm và kiểm tra KQ. 3.Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - Chuẩn bị bài : Nhân với 10; 100; 1000; Chia cho 10; 100; 1000; - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 6. AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIẠN GIAO THƠNG CƠNG CẠNG I.MẠc tiêu: 1. kiẠn thẠc: -HS biạt các nhà ga, bạn tàu, bạn xe, bạn phà, bạn đị là nơi các phương tiạn giao thơng cơng cạng (GTCC) đạ, đạu đạ đĩn khách lên, xuạng tàu, xe, thuyạn , đị - HS biạt cách lên xuạng tàu, xe, thuyạn mạt cách an tồn. -HS biạt quy đạnh khi ngại ơ tơ con, xe khách, trên tàu 2.Kĩ năng: Cĩ kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xạp hàng khi lên xuạng, bám chạt tay vạn, thạt dây an tồn 3. Thái đẠ: Cĩ ý thạc thạc hiạn đúng các quy đạnh khi đi trên các PTGTCC đạ đạm bạo an tồn cho bạn thân và cho mại ngưại . II. ChuẠn bẠ: GV: hình ạnh nhà ga, bạn tàu ; hình ạnh tàu, thuyạn. Tranh trong SGK * HOẠT ĐẠNG CƠ BẠN. HoẠt đẠng 1: GiẠi thiẠu nhà ga, bẠn tàu, bẠn xe. - Em trạ lại câu hại: 32
  15. +Em đã đưạc bạ mạ cho đi choi xa, đưạc đi ơ tơ khách, tàu hoạ hay tàu thuạ chưa? +Bạ mạ đã đưa em đạn đâu đạ mua vé lên tàu hay lên ơ tơ? +Ngưại ta gại nhạng nơi ạy là gì? Viạc 1. Hai bạn cùng chia sạ các câu hại trên. Viạc 2. Nhạn xét, bạ sung. Viạc 1. +Mại các bạn liên hạ kạ tên các nhà ga, bạn tàu, bạn xe mà bạn biạt. Viạc 2. Chia sạ câu hại: + ạ nhạng nơi đĩ cĩ nhạng cĩ chạ dành cho nhạng ngưại chạ đại tàu xe, ngưại ta gại đĩ là gì ? +Chạ bán vé cho ngưại đi tàu gại là gì? HoẠt đẠng 2: Lên xuẠng tàu xe. -Em đã đưạc bạ mạ cho đi chơi xa, em hãy kạ lại chi tiạt cách lên xuạng và ngại trên các phương tiạn GTCC. Viạc 1. Chia sạ: +Bạn đã lên, xuạng xe cơng cạng chưa? +Khi lên xuạng xe chúng ta phại làm như thạ nào? HoẠt đẠng 3: NgẠi trên tàu xe. - Em hãy kạ vạ viạc ngại trên tàu, trên xe và trạ lại câu hại: + Em cĩ ngại trên ghạ khơng? + Em cĩ đưạc đi lại khơng? +Em cĩ đưạc quan sát cạnh vạt khơng? 33
  16. + Em thạy mại ngưại ngại hay đạng? Viạc 1. Chia sạ: Khi ngại trên xe bạn cạn lưu ý điạu gì? Viạc 2. Nhạn xét, bạ sung. TBHT: - Bạn hạc đưạc gì qua tiạt hạc này? - Khi lên xuạng xe và ngại trên xe bạn cạn phại lưu ý điạu gì? * HOẠT ĐẠNG ẠNG DẠNG Em cùng ngưại thân thạc hiạn nghiêm chạnh luạt ATGT. KIỂM TRA CỦA TT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 34