Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về:
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Kể tên được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Hiểu được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt.
* Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
* Thái độ:
- Giáo dục tinh thần lao động.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, …
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV, TLTK, tranh …
- HS: SGK, Vở ghi, vở soạn, đọc và tìm hiểu trước bài học, ..
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_1_den_32_truong_thcs_phan_ngoc_hi.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Tuần 1 – Tiết 1 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Kể tên được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Hiểu được cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Hiểu được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt. * Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. * Thái độ: - Giáo dục tinh thần lao động. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác, II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, TLTK, tranh - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn, đọc và tìm hiểu trước bài học, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (3p) Mục tiêu: đánh giá sự tìm tòi của HS, dẫn dắt bài mới. Gv gợi ý: ? Vào dịp Tết đến, những món ăn nào thường xuất hiện trong mâm cỗ của gia đình người Việt Nam ta? + HS phát biểu cá nhân + Mời ý kiến nhận xét, bổ sung + Gợi mở vấn đề cần tìm hiểu, dẫn vào bài. 2. Hình thành kiến thức (30p) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung (12p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS cách đọc và biết kể lại theo cách kể của bản thân. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 + GV hướng dẫn giọng đọc: Đọc to, rõ I. Tìm hiểu chung: ràng, mạch lạc. 1. Đọc + GV đọc mẫu một đoạn, mời HS đọc tiếp 2. Kể lại. + 1-2 HS đọc bài. + GV nhận xét giọng đọc của HS + GV mời HS đọc chú thích từ ngữ + GV tiếp tục mời 3 HS đọc văn bản ? Hãy kể tóm tắt lại nội dung truyện? + 2 HS kể + GV nhận xét chung. Hoạt động 2.2: Đọc – hiểu văn bản (18p) Mục tiêu: Nhận biết được hoàn cảnh, ý định việc Vua Hùng truyền ngôi. Hiểu lí do Lang Liêu được nối ngôi. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm – II. Đọc – hiểu văn bản. 3p: 1.Vua Hùng truyền ngôi: ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong - Trong hoàn cảnh: Giặc ngoài đã hoàn cảnh nào? Vua định chọn người nối yên, đất nước ổn định, vua cha đã già. ngôi ra sao và bằng hình thức gì? - Với ý định: Người nối ngôi phải + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ nối được trí vua, không nhất thiết phải sung là con trưởng. + GV chốt, chuyển ý. - Bằng hình thức: Câu đố để thử tài ? Hãy giới thiệu về Lang Liêu? Vì sao 2. Lang Liêu được nối ngôi vì: trong các con vua chỉ có Lang Liêu - Là người thiệt thòi nhất, có lòng được thần giúp đỡ? hiếu thảo, cần cù, chăm chỉ nên được + Cho HS suy nghĩ cá nhân 1p thần mách bảo. + HS trả lời; HS khác nhận xét. - Biết dùng gạo chế tạo 2 loại bánh + GV chốt ý tượng trưng cho trời, đất mà tế Tiên ? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vương. vua chọn để tế trời đất, Tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi? + HS trao đổi cặp đôi +Đại diện phát biểu. + GV mở rộng thêm: Cách thức gói các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng trưng cho cầm thú, cây cỏ muôn loài và lá bọc ngoài, mĩ vị để trong thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó, đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt vốn là anh em từ một bọc trứng. GV giới thiệu tranh Năm học 2020 - 2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Hoạt động 1(20p): Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự Mục tiêu: Giúp HS biết được một số thứ tự kể trong các câu chuyện cụ thể. - GV mời HS nêu yêu cầu: I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự ? Hãy tóm tắt các sự việc của truyện Ông 1.Truyện Ông lão đánh cá và con cá lão đánh cá và con cá vàng? vàng - HS phát biểu cá nhân, nhân xét, bổ sung. - Các sự việc: - GV chốt các sự việc. + Giới thiệu ông lão đánh cá. ? Hãy cho biết các sự việc được kể theo + Ông lão bắt được cá vàng và thả cá thứ tự nào? Thứ tự đó tạo nên hiệu quả vàng, nhận lời hứa của cá vàng. nghệ thuật gì? Nếu không tuân theo thứ + Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết tự ấy truyện có nổi bật được không? quả mỗi lần. - HS phát biểu cá nhân, nhân xét, bổ sung. - Truyện được kể theo thứ tự tự nhiên - GV chốt ví dụ 1, mời HS đọc đoạn văn – thứ tự gia tăng của lòng tham. Thứ tự mục 2, xác định các sự việc trong đoạn. đó có ý nghĩa tố cáo và phê phán. ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài 2. Đoạn văn SGK/97 văn đã diễn ra như thế nào? Bài văn đã - Các sự việc: kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này + Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? rèn cặp trở nên lêu lổng, bị mọi người - HS thảo luận nhóm 4 em – 3p. xa lánh. - HS trình bày kết quả. + Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi - GV chốt ý qua slide chiếu. người, làm họ mất lòng tin. - GV dẫn dắt HS rút ra kết luận về thứ tự kể. + Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu - GV mời HS đọc ghi nhớ thì không ai đến cứu. + Ngỗ bị chó cắn không ai băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. - Thứ tự kể: bắt đầu từ chuyện xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. Cách kể này làm nổi bật ý nghĩa của một bài học. 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/98 Hoạt động 1(15p): Luyện tập Mục tiêu: HS xác định được thứ tự kể GV mời HS đọc bài tập 1 II.Luyện tập GV gợi ý: Bài tập 1: ? Xác định thứ tự kể? - Truyện kể theo thứ tự ngược theo Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi dòng hồi tưởng. tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu - Chuyện kể theo ngôi thứ nhất. chuyện? - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm Mời HS phát biểu cá nhân. cơ sở cho việc kể ngược. GV chốt bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài Bài tập 2: Tìm hiểu và lập dàn bài tập 2: cho bài văn “Kể câu chuyện lần đầu ? Đề trên thuộc kiểu văn nào? Yêu cầu gì em được đi chơi xa” về nội dung? Hình thức chọn ngôi nào để a.Tìm hiểu đề Năm học 2020 - 2021 Trang 79
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 kể (ngôi thứ nhất). b.Dàn bài ? Lập dàn bài cho đề văn trên? Nội dung - Mở bài: Giới thiệu chung về chuyến từng phần? đi chơi xa. HS trao đổi cặp đôi 2p, trình bày kết quả. - Thân bài : Kể diễn biến chuyến đi. GV chốt lại bằng bảng phụ và yêu cầu HS + Chuẩn bị . viết thân bài (cá nhân) + Trên đường đi Mời HS đọc bài làm. + Những nơi đến (kể kết hợp với GV nhận xét chung, chốt lại nội dung bài miêu tả) học. - Kết bài: Kết thúc và cảm xúc về chuyến đi 4. Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng xác định thứ tự kể và tác dụng của thứ tự kể trong các câu chuyện đã học. GV hướng dẫn HS xác định thứ tự kể trong câu chuyện Thạch Sanh, Em bé thông minh và rút ra tác dụng của thứ tự kể trong câu chuyện đó. HS thực hiện ở nhà. Dặn dò (1p) - Học nội dung về thứ tự kể. - Tìm hiểu trước “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” V. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 80
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 TUẦN 8 - TIẾT 29, 30 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhắc lại khái niệm ngôi kể trong văn tự sự. - Phân biệt được sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Nhận diện được đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. - Biết dùng ngôi kể. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự . - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản, tạo lập văn bản. Thái độ: - Giúp HS ý thức tự học, chăm chỉ, 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, bảng phụ, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (8p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. Hoạt động 1: GV dẫn dắt vào bài: Trong văn tự sự, có một số bài văn người kể xưng tôi nhưng một số văn bản lại gọi tên nhân vật và người kể giấu mình đi. Vậy khi đó người kể đã sử dụng ngôi kể nào và tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể đó ra sao? HS lắng nghe, vào bài mới. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm, tác dụng của các ngôi kể. HS trình bày cá nhân. Năm học 2020 - 2021 Trang 81
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV nhận xét chung, ghi điểm miệng. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1(42p): Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự Mục tiêu: HS nhắc lại khái niệm các ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong bài văn tự sự. GV giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong cầu: HS đọc và trả lời các câu hỏi văn tự sự. SGK/88+89. 1. Tìm hiểu ví dụ HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao đổi a.- Đoạn 1 kể theo ngôi kể thứ ba. với các bạn và thống nhất lên bảng ghi kết - Dấu hiệu: người kể dấu mình, quả. không biết ai kể, nhưng người kể có GV quan sát, hỗ trợ. mặt khắp nơi, kể như người ta kể. HS nhóm khác kiểm tra chéo với nhau. b.- Đoạn 2 kể theo ngôi thứ nhất. GV đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm - Dấu hiệu: Người kể hiện diện, trên bảng và kết quả trong phiếu học tập của xưng tôi HS. c. Người xưng tôi là Dế Mèn, không GV chốt và mời HS đọc ghi nhớ SGK/121. phải là tác giả. d.- Ngôi kể thứ ba cho phép người kể - GV mời HS đọc bài tập 1 được tự do hơn. + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi 2p - Ngôi kể thứ nhất chỉ kể được ? Hãy thay đổi ngôi kể và nhận xét ngôi những gì tôi biết mà thôi. kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn? đ. Nếu thay ngôi kể thứ ba, đoạn văn HS đại diện cặp đôi trình bày kết quả. không thay đổi nhiều, chỉ làm cho GV nhận xét chung, chốt bài tập. người kể giấu mình. GV mời HS nhắc lại nội dung bài học. e. Khó. Vì khó tìm được một người HS trình bày cá nhân. có mặt ở mọi nơi như vậy. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/89 GV lưu ý HS nội dung học ở tiết sau. Bài tập 1: Thay tôi thành Dế Mèn, ta có đoạn văn kể theo ngôi thứ 3, mang sắc thái khách quan. 3. Luyện tập (21p) – Tiết 2 Mục tiêu: Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. Vận dụng ngôi kể vào tạo lập văn bản. - GV mời HS đọc bài tập 2,3 II.Luyện tập + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3p. ? Hãy thay đổi ngôi kể và nhận xét ngôi Bài tập 2: kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn? Thay tôi vào các từ Thanh, chàng. ? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi kể Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc thái tình nào? Vì sao? (HSK) cảm của đoạn văn. HS đại diện nhóm trình bày. Bài tập 3: GV chốt bài tập. Truyện Cây bút thần kể theo ngôi thứ 3. Vì người kể giấu mình, có mặt ở Năm học 2020 - 2021 Trang 82
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 + Mời HS kể theo yêu cầu bài tập 6 (HSG) khắp nơi. + HS thực hiện cá nhân. GV ghi điểm khuyến khích cho bài làm tốt. Bài tập 6: Dùng ngôi kể thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. HS kể trước lớp 4. Vận dụng (15p) Mục tiêu: HS viết được đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ nhất sau đó chuyển thành ngôi kể thứ ba. GV nêu yêu cầu: Hóa thân là Thạch Sanh, kể lại sự việc bị Lí Thông lừa và giết được chằn tinh. (ngôi I) Sau đó chuyển đoạn văn về ngôi kể thứ III, có chỉnh sửa cho phù hợp. HS thực hiện cá nhân – 5p GV mời HS đọc bài, nhận xét, ghi điểm miệng cho bài làm tốt. 5. Tìm tòi, mở rộng (4p) Mục tiêu: Đọc lại các văn bản truyện đã học và xác định ngôi kể. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc lại các văn bản và xác định ngôi kể. HS hoạt động chung cả lớp (về nhà thực hiện) Dặn dò: (1p) - Học phần ghi nhớ, phân biệt hai ngôi kể. - Chuẩn bị bài: “ Chỉ từ”. V. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 83
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 TUẦN 8 - TIẾT 31 Tiếng Việt: CHỈ TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày khái niệm về chỉ từ. - Trình bày được đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ; + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. Kỹ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói, viết. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng chỉ từ phù hợp với ngữ cảnh. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, giao tiếp và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, file chiếu, phiếu học tập - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (2p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV cho HS quan sát ví dụ trên tivi: Trong cụm danh từ: một ngày nọ hai con trâu này Những từ "này", "nọ" thuộc từ loại gì? Chúng hoạt động ra sao trong câu? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu rõ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1(15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu về chỉ từ? Mục tiêu: HS tìm hiểu VD và kết luận về chỉ từ . GV giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ, xác định yêu I. Chỉ từ là gì? cầu và trả lời câu hỏi: 1. Tìm hiểu ví dụ: ? Các từ in đậm trong những câu sau bổ - Các từ nọ, ấy, kia bổ sung ý nghĩa sung ý nghĩa cho từ nào? cho các danh từ: ông vua, viên quan, ? So sánh các từ và cụm từ ở ví dụ 2 làng, nhà → nhằm xác định vị trí của SGK/137, từ đó rút ra ý nghĩa của những từ sự vật trong không gian. Năm học 2020 - 2021 Trang 84
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 được in đậm. - Nghĩa của các từ ấy, nọ trong cụm ? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những từ hồi ấy, đêm nọ là xác định vị trí của câu ở VD3 SGK/137 có điểm nào giống và sự vật về thời gian. điểm nào khác với các trường hợp đã phân 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/137 tích. HS hoạt động cặp đôi (2p) và đứng tại chỗ trình bày. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả học tập qua câu trả lời của HS và chốt ý: Vậy chỉ từ là gì? (ghi nhớ SGK/137) GV cho HS làm bài tập nhanh: Quan sát và điền chỉ từ thích hợp. HS hoạt động chung cả lớp, đại diện cá nhân trả lời. GV đánh giá, tuyên dương, động viên HS. Hoạt động 2(10p): Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết hợp của chỉ từ; chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. GV giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ, xác định yêu II. Hoạt động của chỉ từ trong câu. cầu và trả lời câu hỏi: 1. - Chỉ từ nọ, ấy, kia trong VD1: làm ? Chỉ từ trong phần I đảm nhiệm chức vụ phụ ngữ trong cụm danh từ. gì? - Chỉ từ ấy, nọ trong đoạn văn ở ? Tìm chỉ từ ở VD2 SGK/137+138 và xác VD3 làm trạng ngữ. định chức vụ của chúng trong câu? 2. Tìm chỉ từ: HS hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ trình a. đó: làm chủ ngữ. bày. b. đấy: làm trạng ngữ. HS khác chia sẻ. → Kết luận: Ghi nhớ SGK/138 GV đánh giá kết quả học tập qua câu trả lời của HS và chốt ý: Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu? Mời HS đọc ghi nhớ SGK/138. 3. Luyện tập (10p) Mục tiêu: Chỉ ra được chỉ từ, xác định ý nghĩa, chức vụ. Nhận thấy được vai9 trò, tác dụng của chỉ từ. GV giao nhiệm vụ: Đọc ngữ liệu, xác định III. Luyện tập yêu cầu và làm các bài tập SGK/138. Bài tập 1: Tìm chỉ từ; xác định ý HS: làm việc nhóm (3p) – bài tập 1. làm nghĩa và chức vụ: việc cá nhân bài tập 2 +3 Chỉ Câu Ý nghĩa Chức vụ Đại diện các nhóm / cá nhân trình bày kết từ quả. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua Năm học 2020 - 2021 Trang 85
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 phiếu học tập, qua câu trả lời trước lớp của Xác định vị HS. trí của sự vật Làm phụ a ấy trong không ngữ. gian. Xác định vị Đấy trí của sự vật Làm chủ b đây trong không ngữ. gian. Xác định vị Làm c nay trí của sự vật trạng về thời gian. ngữ. Xác định vị Làm d đó trí của sự vật trạng về thời gian. ngữ. Bài tập 2: Có thể thay như sau: a. chân núi Sóc = đấy/đó b. bị lửa thiêu cháy = ấy/đó → Cần thay như vậy để khỏi lặp từ. Bài tập 3: - Không thể thay các chỉ từ trong đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ khác. → Chỉ từ có vai trò rất quan trọng, chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên. 4. Vận dụng: (3p) Mục tiêu: Đặt được câu có sử dụng chỉ từ. GV giao nhiệm vụ: Đặt câu có sử dụng chỉ từ và nêu chức vụ của chỉ từ trong câu. HS hoạt động cá nhân và chung cả lớp. GV đánh giá kết quả qua câu trả lời của HS trên bảng, có thể khuyến khích ghi điểm miệng HS làm tốt. 5. Tìm tòi, mở rộng: (5p) Mục tiêu: Tìm được chỉ từ trong truyện gian dân đã học. GV hướng dẫn: Về nhà đọc lại ít nhất một câu chuyện gian dân em thích nhất và ghi lại những chỉ từ và nêu chức vụ. Làm vào vở bài tập. Giờ học sau GV kiểm tra. Năm học 2020 - 2021 Trang 86
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 HS về nhà thực hiện, có thể hỏi thêm người thân. Dặn dò (3p): Ôn tập kiến thức về các văn bản, kiến thức Tiếng Việt và văn tự sự tiết sau Ôn tập giữa kì: + Thống kê các câu chuyện đã học (Tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, Ý nghĩa, nghệ thuật) + Thống kê kiến thức Tiếng Việt: Khái niệm, lấy ví dụ, cách sử dụng, + Cách làm bài văn tự sự. V. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 8 -TIẾT 32 ÔN TẬP TỔNG HỢP GIỮA KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian. Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. Thái độ: -Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, TLTK, tranh, - HS: SGK, Vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Năm học 2020 - 2021 Trang 87
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. Em hãy kể tên những câu chuyện em được học? Nêu nội dung của một câu chuyện mà em thích nhất. HS trình bày cá nhân. GV nhận xét chung về sự chuẩn bị, ghi điểm khuyến khích. GV kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS ở nhà theo hướng dẫn ở tiết trước. Dẫn dắt bài mới: Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa kì sắp tới, chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đã học. Ở tiết 1 ta ôn lại phần văn bản 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1(10p): Hướng dẫn HS thống kê lại các thể loại đã học Mục tiêu: HS nhắc lại thể loại truyện và định nghĩa các loại truyện đã học. Biết thống kê các câu chuyện dân gian. + GV yêu cầu HS nhắc lại các thể loại I.Thống kê truyện đã học truyện đã học và kể tên các câu chuyện 1.Thể loại: Có 3 thể loại: thuộc từng thể loại. - Truyện truyền thuyết HS thực hiện cá nhân. - Truyện cổ tích GV chốt. - Truyện ngụ ngôn + GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng thống 2.Các truyện dân gian kê lại tất cả các thể loại truyện đã học. + Gợi ý, nhận xét, bổ sung và ghi bảng. HS hoàn thành bảng thống kê. Hoạt động 2 (13p): Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh đặc điểm của từng thể loại Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm các thể loại. Năm học 2020 - 2021 Trang 88
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV nêu nhiệm vụ: II.Đặc điểm của từng thể loại ? Hãy trình bày đặc điểm Truyền Cổ tích Truyện ngụ của các thể loại truyện thuyết ngôn truyền thuyết và truyện -Kể về các -Kể về cuộc đời, số -Mượn truyện về cổ tích, truyện ngụ ngôn? nhân vật và phận của một số kiểu loài vật, đồ vật HS thảo luận nhóm 4p sự kiện lịch nhân vật quen thuộc. hoặc chính con HS đại diện trình bày kết sử trong quá - Có nhiều chi tiết người để nói về quả. khứ. tưởng tượng kì ảo. chính con người. HS nhóm khác nhận xét bổ - Có nhiều - Người kể người - Có ý nghĩa ẩn sung. chi tiết nghe tin là không có dụ, ngụ ngôn. GV chốt lại. tưởng tượng thật. - Nêu bài học để kì ảo, có cơ - Thể hiện ước mơ khuyên nhủ, răn sở lịch sử, niềm tin của nhân dạy con người. cốt lõi sự dân về chiến thắng thật lịch sử. cái thiện và cái ác. - Người kể người nghe tin là có thật - Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện lịch sử được kể. 3. Luyện tập, củng cố (15p) Mục tiêu: HS kể tóm tắt lại truyện đã học. GV tổ chức cho HS giữa các tổ/ nhóm thi IV.Luyện tập kể tóm tắt lại truyện đã học với nhau theo Thi kể truyện hình thức tiếp sức. + Gợi ý, nhận xét cách kể, bổ sung. + Ghi điểm (nếu có) GV hướng dẫn HS củng cố nội dung qua sơ đồ tư duy (giới thiệu thêm về truyện cười). 4. Tìm tòi, mở rộng (3p) Năm học 2020 - 2021 Trang 89
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về truyện dân gian. GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm các câu chuyện thuộc các thể loại đã học và truyện cười. VD: Truyện cổ tích: Tấm Cám Dặn dò (1 p): - Chuẩn bị các nội dung trong ma trận về tiếng Việt và Tập làm văn tiết sau Ôn tập tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 90