Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần (Đọc – hiểu VB, tiếng Việt và Tập làm văn).

         b. Kĩ năng:

- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

     c. Thái độ:

-  Tự giác khi làm bài

 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

  - Năng lực tự giải quyết vấn đề

  - Năng lực sáng tạo

II. CHUAÅN BÒ:

   1. GV: đề bài, đáp án

  2. HS: học bài 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

   Kiểm tra theo đề của trường

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_1718_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 17 - Tiết: 81,82 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần (Đọc – hiểu VB, tiếng Việt và Tập làm văn). b. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. c. Thái độ: - Tự giác khi làm bài 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: đề bài, đáp án 2. HS: học bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra theo đề của trường Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 17 - Tiết: 83,84 CHƯƠNG TÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết cách nhận biết và sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng. b. Kĩ năng: - Sử dụng từ ngữ c. Thái độ: - Có ý thức khi dùng từ địa phương 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sử dụng từ ngữ - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, tài liệu chương trình địa phương 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (10 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (5p): Đọc và tìm các từ địa phương trong VB "Chiếc lược ngà" và VB “Làng”. Cho biết đó là phương ngữ nào? HS hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (17 phút) Tìm từ ngữ địa phương Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Mục tiêu: - Nhận biết các từ địa phương có trong đoạn trích 1. Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn HS đọc đoạn trích và tìm từ địa phương trích GV nhận xét, chốt ba - bố má - mẹ nói trổng - nói trống không vô - vào kêu - gọi Hoạt động 2: (18 phút) Nhận xét về cách dùng từ Mục tiêu: - Hiểu được sự cần thiết của việc dùng từ địa phương trong VB HS đọc lại BT 1 2. Trả lời câu hỏi: ? Có nên để cho nhân vật bé Thu sử dụng a) không nên cho bé Thu sử dụng từ ngữ từ ngữ toàn dân không? Tại sao? toàn dân ? Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả b) Trong lời kể chuyện của tác giả cũng cũng có những từ ngữ địa phương? có những từ ngữ địa phương vì làm cho HS thảo luận, trình bày, GVKL tác phẩm chân thực hơn Hết tiết 1 Hoạt động 3: (15 phút) Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng Mục tiêu: - Xác định được từ địa phương và từ toàn dân Gọi HS đọc BT3 trong SGK 3. BT 3 Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Từ "kêu" ở câu a là từ toàn dân GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa - Từ "kêu" ở câu b là từ địa phương Thay thế: Con nói rồi mà người ta không nghe. Hoạt động 4: (15 phút) Xác định từ ngữ ngữ địa phương trong đoạn trích Mục tiêu: - Chỉ ra được các từ ngữ địa phương có trong đoạn trích HS đọc đoạn trích 4. Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn ? Tìm từ ngữ địa phương có trong đoạn trích: trích - chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ ? Những từ ngữ đó thuộc địa phương nào? - Địa phương miền Trung ? Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng - Tác dụng: thể hiện chân thực hình ảnh gì? một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính HS thảo luận, trình bày cách của 1 người mẹ trên vùng quê ấy, GV nhận xét, sửa chữa làm tăng sự gợi cảm, sống động 3. Luyện tập (14 phút) Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Cho HS viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương (chủ đề tự chọn) - Yêu cầu HS viết vào giấy - GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa (nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm BT còn lại - Soạn bài: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm - Tuần: 17,18 - Tiết: 85,86 LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói văn bản tự sự. c. Thái độ: - Giáo dục cách nói năng rõ ràng, lưu loát, thuyết phục 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, bài soạn III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 ? Thế nào là đối thoại; độc thoại và độc thoại nội tâm? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá Gv dẫn vào bài 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu đề Mục tiêu: - Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. HS đọc đề bài. I- Đề bài: GV ghi đề bài lên bảng 1/ Tâm trạng của em sau khi để xảy ra GV gợi ý nội dung cho HS tập nói. một chuyện có lỗi đối với bạn. HS chuẩn bị bài nói (ở nhà) 2/ Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn rất tốt. Hoạt động 2: (50 phút) Thực hành luyện nói Mục tiêu: - Giúp cho HS mạnh dạn, có kĩ năng nói trước đám đông. - GV chia lớp thành 4 nhóm; 2 nhóm trình II- Luyện nói bày một đề HS nói trước lớp + Các nhóm cùng thảo luận 5 phút trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà Yêu cầu: + Cử một bạn đại diện cho nhóm trình HS trình bày chú ý phải: bày bài tập của nhóm mình - Nói rõ ràng, mạch lạc, có giọng điệu, + Các bạn còn lại nhận xét phần trình tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người bày của bạn mình nghe. GV: Chú ý rút kinh nghiệm về các lỗi (cả - Không được đọc nội dung và hình thức) trong phần trình bày miệng trên lớp. 3. Luyện tập (12 phút) Mục tiêu: Viết được đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả nội tâm. - Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả nội Đề: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình tâm cho đề bài sau: bạn. Đề: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn. HS viết vào vở GV gọi 2-3 em lên trình bày trước lớp Gọi các HS khác lên nhận xét GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 4. Vận dụng: (2 phút) Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Yêu cầu HS về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh. HS viết vào vở GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm BT - Soạn bài: Cố hương IV. RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần: 18 - Tiết: 87,88 CỐ HƯƠNG I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về tác giả, tác phẩm - Hiểu được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Biết được màu sắc trữ tình, đậm đà của TP, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp bieåu đạt trong TP b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt truyện c. Thái độ: - Cảm nhận sự suy đồi và tiêu cực của xã hội phong kiến 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực đọc, tóm tắt VBTS II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, chân dung Lỗ Tấn, bài hát "Quê hương" 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS Cho HS hát bài "Quê hương" Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm - Đọc diễn cảm và tóm tắt đoạn trích GV y/c HS trình bày đôi nét về tác giả I- TÌM HIỂU CHUNG HS trình bày. GVKL 1. Taùc giaû – Taùc phaåm: Cho HS quan sát chân dung tác giả (SGK/216) GV HD HS đọc: chậm, bùi ngùi, triết lí 2. Đọc – tóm tắt: HS đọc. GV nhận xét Yêu cầu HS tóm tắt văn bản HS tóm tắt. GV nhận xét 3. Phương thức biểu đạt: tự sự ? PTBĐ chính là gì? HS trả lời. GVKL GV yêu cầu HS chia bố cục 4. Bố cục: 3 phần HS phát biểu. GV chốt Hoạt động 2: (25 phút) Phân tích nhân vật Nhuận Thổ Mục tiêu: - Hiểu được sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ II- PHÂN TÍCH ? Trong hồi ức của “tôi”, nhân vật Nhuận 1. Hình ảnh của nhân vật Nhuận Thoå Thoå là cậu bé như thế nào? Quá khứ: HS trả lời. GV chốt - Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn trang phục đẹp đẽ. - Hiểu biết nhiều - Nói chuyện hồn nhiên vô tư, thân mật Hiện tại: ? Cảm nhận đầu tiên của "tôi" khi gặp lại - Người đàn ông cằn cổi tàn tạ, rách Nhuận Thổ sau hai mươi năm xa cách là gì? rưới, nghèo khổ Hãy nhận xét sự thay đổi so với độ tuổi hiện - Đần độn, mụ mẫm có? - Nói chuyện cung kính xa cách HS thảo luận, trình bày. GV chốt => Từ một Nhuận Thoå tràn đầy sức sống ? Điều gì làm cho “tôi” ngỡ ngàng? sa sút, tàn tạ HS trả lời. GVKL Do chịu nhiều vất vả, áp bức - Tố cáo và phản ánh: ? Nguyên nhân nào khiến cuộc đời của + Tình trạng sa sút của xã hội TQ đầu Nhuận Thoå xuống dốc? Từ đó tác giả muốn TK XX phản ánh và phê phán điều gì? HS trao đổi, trình bày Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV chốt + Lên án thế lực PK tham nhũng nặng nề tạo nên thực trạng nghèo khổ, trộm Hết tiết 1 cắp + Tình trạng phân biệt g/c Hoạt động 3: (20 phút) Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật "tôi" Mục tiêu: - Hiểu được những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật "tôi". - Yêu cầu hs đọc phần in nghiêng 2- Những suy nghĩ và cảm xúc của ? Cảm xúc của ông trước thực trạng thay nhân vật "tôi" đổi này? * Sự thay đổi của cảnh vật ? Những ngày ở quê ông có suy nghĩ gì về => Nhân vật “tôi” phảng phất buồn người ở cố hương? * Sự thay đổi của con người ? Nhưng điều làm nhân vật “tôi” đau đớn Do tình cảnh đói nghèo hơn cả là gì? - Quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp, tạo bức ? Cảm xúc của nhân vật “tôi” trước thái độ tường ngăn cách giữa ông và họ của người bạn ấu thơ ra sao? => Cảm giác đau đớn, xót xa HS thảo luận nhóm, trình bày - Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi rời GV KL quê: Yêu cầu đọc phần còn lại của văn bản + Cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi, ảo naõo, ? Trong cuộc đối thoại Hoàng đã nhắc về buồn bã ai? Về điều gì? + Suy nghĩ về thế hệ trẻ phải sống HS trả lời. GVKL một cuộc đời mới ? Lúc này tâm trạng của “tôi” như thế nào? + Hi voïng vaøo con ñöôøng ñi ñaõ HS trả lời. GVKL choïn, hi voïng vaøo töông lai seõ töôi ñeïp ? Suy nghĩ về tương lai của quê hương. Câu hôn hieän taïi. nào thể hiện rõ nét? HS trao đổi, trả lời. GVKL Hoạt động 4: (10 phút) Hình aûnh “con ñöôøng” Mục tiêu: - Hiểu được hình aûnh “con ñöôøng” trong tác phẩm ? Các em suy nghĩ gì về con đường mà nhân 3. Hình aûnh “con ñöôøng”: vật “tôi” đã nhắc tới? - Con đường cả gia đình đang đi HS thảo luận, trình bày, GV chốt, bình - Con ñöôøng trong suy nghó, lieân töôûng ? Hình ảnh “Cố hương” của truyện có thể cuûa “toâi”  Con đường sáng cho tương hiểu khái quát lên là gì? lai, cho dân tộc. HS trả lời. GVKL ? Thaùi ñoä cuûa moãi coâng daân ñoái vôùi ñaát nöôùc, ñoái vôùi XH? HS liên hệ thực tế Hoạt động 3: (5 phút) Tác dụng của các phương thức biểu đạt Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của các phương thức biểu đạt 4. Tác dụng của các phương thức biểu GV cho HS thảo luận câu hỏi 4 trong SGK đạt HS thảo luận nhóm, trình bày - Đoạn a: chủ yếu dùng phương thức tự GV nhận xét, chốt sự (cỏ kết hợp biểu cảm) => nổi bật quan hệ gắn bó hai người bạn ấu thơ - Đoạn b: Phương thức miêu tả và kết hợp đối chiếu và hồi ức noåi bật sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thoå - Đoạn c: phương thức lập luận Niềm tin vào sự đổi mới Hoạt động 6: (5 phút) Tổng kết Mục tiêu: - Nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ? Trong truyện tác giả đã kết hợp các III- TỔNG KẾT phương thức biểu đạt nào? Tác dụng? 1. Nghệ thuật ? Tìm hình ảnh có tính biểu tượng trong - Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập truyện? luận làm cho câu chuyện sinh động, giàu HS trao đổi, trình bày cảm xúc . GVKL - Xây dựng hình ảnh mang tính biểu ? Nội dung chính của truyện là gì? tượng HS trả lời. GV chốt 2. Nội dung: Những rung cảm của "tôi" trước sự thay đổi của làng quê. Phê phán XHPK, GV chốt lại và gọi HS đọc ghi nhớ lễ giáo PK. Ghi nhớ: SGK/219 3. Luyện tập (2 phút) Mục tiêu: HS nêu được nhận xét về nhân vật Nhuận Thổ - Hãy nhận xét về cuộc sống và con người Nhuận Thoå 4. Vận dụng: (2 phút) Mục tiêu: nhận diện được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong VB tự sự HD HS về nhà đọc lại VB và ghi lại các đoạn miêu tả, biểu cảm, lập luận có trong VB. 5. Tìm tòi – mở rộng: (1 phút) Mục tiêu: Biết thêm các tác phẩm của Lỗ Tấn - Tìm đọc thêm các tác phẩm của nhà văn Lỗ Tấn - Học bài, tóm tắt truyện Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) V. RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần: 18 - Tiết : 89 CHƯƠNG TÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết cách nhận biết và sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng. b. Kĩ năng: - Sử dụng từ ngữ c. Thái độ: - Có ý thức khi dùng từ địa phương 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sử dụng từ ngữ - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, tài liệu chương trình địa phương 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Tìm các từ địa phương trong VB "Chiếc lược ngà". HS tìm. GV nhận xét Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (31 phút) Hoạt động 1: (7 phút) Tìm từ ngữ địa phương Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Mục tiêu: - Nhận biết các từ địa phương có trong đoạn trích 1. Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn HS đọc đoạn trích và tìm từ địa phương trích GV nhận xét, chốt ba - bố má - mẹ nói trổng - nói trống không vô - vào kêu - gọi Hoạt động 2: (8 phút) Nhận xét về cách dùng từ Mục tiêu: - Hiểu được sự cần thiết của việc dùng từ địa phương trong VB HS đọc lại BT 1 2. Trả lời câu hỏi: ? Có nên để cho nhân vật bé Thu sử dụng a) không nên cho bé Thu sử dụng từ ngữ từ ngữ toàn dân không? Tại sao? toàn dân ? Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả b) Trong lời kể chuyện của tác giả cũng cũng có những từ ngữ địa phương? có những từ ngữ địa phương vì làm cho HS thảo luận, trình bày, GVKL tác phẩm chân thực hơn Hoạt động 3: (8 phút) Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng Mục tiêu: - Xác định được từ địa phương và từ toàn dân Gọi HS đọc BT3 trong SGK 3. BT 3 Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Từ "kêu" ở câu a là từ toàn dân GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa - Từ "kêu" ở câu b là từ địa phương Thay thế: Con nói rồi mà người ta không nghe. Hoạt động 4: (8 phút) Xác định từ ngữ ngữ địa phương trong đoạn trích Mục tiêu: - Chỉ ra được các từ ngữ địa phương có trong đoạn trích HS đọc đoạn trích 4. Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn ? Tìm từ ngữ địa phương có trong đoạn trích: trích - chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ ? Những từ ngữ đó thuộc địa phương nào? - Địa phương miền Trung ? Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng - Tác dụng: thể hiện chân thực hình ảnh gì? một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính HS thảo luận, trình bày cách của 1 người mẹ trên vùng quê ấy, GV nhận xét, sửa chữa làm tăng sự gợi cảm, sống động 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương? 4. Vận dụng: (5p) Mục tiêu: Viết được đoạn văn có sử dụng từ địa phương. - Cho HS viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương (chủ đề tự chọn) - Yêu cầu HS viết vào giấy - GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa (nếu có) 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm BT còn lại - Soạn bài: Trả bài kiểm tra học kì === - Tuaàn: 18 - Tieát: 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Xem laïi caùc kieán thöùc vaø kó naêng ñöôïc theå hieän trong baøi kieåm tra hoïc kì I, thaáy ñöôïc nhöõng öu, nhöôïc ñieåm cuï theå cuûa mình, cuûa baïn, tìm ra höôùng khaéc phuïc, söûa chöõa vaø phaùt huy. b. Kĩ năng: - Reøn kó naêng phaùt hieän, phaân tích ñeà baøi, ñaùp aùn c. Thái độ: - Giaùo duïc yù thöùc caån thaän, nghieâm tuùc 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, bài làm của HS, nhận xét 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV trả bài cho HS Gv dẫn dắt vào bài mới Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Trả bài cho HS 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Thảo luận tìm đáp án Mục tiêu: - HS biết phân tích đề, xây dựng đáp án HS ñoïc ñeà baøi I- ÑEÀ BAØI – ĐÁP ÁN GV cheùp laïi ñeà leân baûng 1. Ñeà baøi: GV höôùng daãn HS thaûo luaän, trao ñoåi, tìm (Tieát 81, 82) ñaùp aùn. 2. Ñaùp aùn: HS trao ñoåi, thaûo luaän, trình baøy (Tieát 81, 82) GV nhaän xeùt, boå sung vaø ñöa ra ñaùp aùn HS theo doõi, ghi cheùp Hoạt động 2: (10 phút) Nhận xét cụ thể bài làm của HS Mục tiêu: - Biết nhận ra lỗi sai và sửa lỗi trong bài làm II- NHAÄN XEÙT GV cho HS töï nhaän xeùt baøi laøm cuûa mình * Öu ñieåm: (öu, nhöôïc ñieåm) töø vieäc ñoái chieáu vôùi ñaùp aùn. GV nhaän xeùt chung öu, nhöôïc ñieåm trong baøi laøm cuûa HS. * Nhöôïc ñieåm: Hoạt động 3: (10 phút) Sửa lỗi trong bài làm Mục tiêu: - Sửa các lỗi sai trong bài làm GV höôùng daãn HS söûa boá cuïc, loãi dieãn III- SÖÛA LOÃI ñaït, ngöõ phaùp, chính taû. - Noäi dung: boå sung caùc yù coøn thieáu, HS trao ñoåi baøi, söûa chöõa saép xeáp laïi caùc yù GV choïn ñoïc moãi lôùp 1 baøi khaù, 1 baøi yeáu - Boá cuïc: 3 phaàn, roõ raøng, maïch laïc GV nhaéc nhôû HS phaùt huy öu ñieåm, hoïc - Dieãn ñaït: trong saùng taäp ñeå tieán boä, khaéc phuïc nhöôïc ñieåm. - Duøng töø, ñaët caâu 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Nhắc lại những lỗi thường gặp trong bài làm của HS 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài, tiếp tục sửa lỗi - Soạn bài: Bàn về đọc sách IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt: Ngày tháng năm 2020 T.T Nguyễn Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 14