Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:  Nắm được đặc diểm, yêu cầu của kiểu bài này. 
2. Kỹ năng: Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
II. Bài học:
pdf 3 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_ngu_van_lop_9_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfVAN 9_HD_TUAN 26.pdf

Nội dung text: Bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: VĂN 9 TUẦN 26 (Từ ngày 23/3 đến ngày 28/3/2020) NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được đặc diểm, yêu cầu của kiểu bài này. 2. Kỹ năng: Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. Bài học: Hướng dẫn Gợi ý Kiến thức 1. Thế nào là nghị luận về sự I. Tìm hiểu bài nghị luận về việc, hiện tượng đời sống? một sự việc, hiện tượng đời - Quan sát văn bản ở Sgk/21. - Học sinh quan sát. sống. - Văn bản bàn luận về hiện - Là bệnh lề mề. Ví dụ: Sgk/21 tượng gì trong đời sống? - Hiện tượng ấy có những biểu - “Họp 8g00 mà 9g00 mới có hiện như thế nào? người đến”; “hội thảo ghi 14g00 mà 15g00 mọi người mới có mặt”. - Vấn đề rất quen thuộc và đáng - Nêu ra sự việc: cá nhân “ra quan tâm. Tác giả đã làm thế sân bay, đi nhà hát ” không nào để ta nhận ra điều đó? dám đi muộn. “Nhưng đi họp có đến muộn cũng không thiệt gì”. Tác giả phát biểu suy nghĩ về hiện tượng đó như chỉ ra nguyên nhân, tác hại - Từ đó hiểu thế nào là nghị luận về sự việc, hiện tượng đời 1. Đó là kiểu bài bàn về một sống? sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề có suy nghĩ. 2. Yêu cầu về nội dung của kiểu bài - “thiếu tự trọng, chưa biết tôn - Có những nguyên nhân nào trọng người khác”, “ Không coi tạo nên hiện tượng đó? mình có trách nhiệm với công việc chung” - Nó gây hại cho tập thể; gây - Thói xấu này có những tác hại hại cho người biết tôn trọng giờ gì? Tác hại thế nào? giấc; tạo tập quán xấu. Mỗi cái được phân tích rõ ràng.
  2. - Vây, kiểu bài này cần đạt các yêu cầu nội dung nào? 2. Về nội dung: Cần nêu rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng / 3. Yêu cầu về hình thức của sai; lợi / hại. kiểu bài - Ba phần: mở bài (đoạn 1). - Chỉ ra bố cục bài viết. Thân bài (đoạn 2,3,4). Kết bài (đoạn cuối) - Có ba luận điềm. - Bài viết có các luận điểm nào? * LĐ 1: Dẫn chứng (đoạn 2) * LĐ 2: Nguyên nhân (đoạn 3) * LĐ 3:Tác hại (đoạn 4) - Nêu vấn đề _ triển khai mỗi - Bài viết dùng phép lập luận phương diện _ chốt vấn đề. Gọi nào? là phép phân tích, tổng hợp. - Kiểu bài này có các yêu cầu hình thức nào? 3. Về hình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 26 LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
  3. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh cần tìm thực tế để hiểu về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã vươn lên học tập thành công. - Từ đó bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình qua một bài viết. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm hiểu một vấn đề trong cuộc sống thông qua thực tế. - Từ đó rèn kĩ năng viết một bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. II. BÀI HỌC: ĐỀ: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học trở thành nhà văn ). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy. Dặn dò: - Học sinh tự giác làm bài. Áp dụng dàn bài chung văn nghị luận ở tuần 20 để viết bài. - Thực hiện bài viết vào tập soạn bài. - Chuẩn bị bài Nghị luận về tư tưởng đạo lí. (sgk/34)