Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 01: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1/Kiến thức: 

- Trình bày được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

- Giải thích được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

2/Kĩ năng:

- Xác định được trên lược đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

3/Thái độ:

- Giáo dục các em tinh thần tôn trọng, đoàn kết giữa các dân tộc.

4/Năng lực: 

         - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

         - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.

II/CHUẨN BỊ GV - HS:

1/GV chuẩn bị: 

- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam.

2/HS chuẩn bị: 

- Xem kĩ biểu đồ, tranh ảnh và hệ thống câu hỏi SGK.

doc 58 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 03/09/2020 Tuần: 01 Tiết: 01 ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tt) ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 01: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Trình bày được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. - Giải thích được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. 2/Kĩ năng: - Xác định được trên lược đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 3/Thái độ: - Giáo dục các em tinh thần tôn trọng, đoàn kết giữa các dân tộc. 4/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ biểu đồ, tranh ảnh và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(3’) Mục tiêu: Kể một số dân tộc sinh sống ở nước ta và một vài nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh. - Kể một số dân tộc sinh sống ở nước ta? Kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh mà em biết? 2/Hình thành kiến thức:(36’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(20’)1/Các dân tộc ở Việt Nam: Mục tiêu: Trình bày được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 1
  2. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 sát H1.1, H1.2, kết hợp đọc thông tin SGK. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? - Nước ta có 54 dân tộc sinh sống. + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. tỉ lệ bao nhiêu (năm 2017)? - HS: Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, đọc thông tin trả lời câu hỏi. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Đọc thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Trình bày một số nét khái quát về dân tộc - Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Kinh và các dân tộc ít người? thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, + Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu phong tục, tập quán, biểu của các dân tộc ít người mà em biết? - Người Việt là dân tộc có nhiều (HS trả lời tốt, GV ghi điểm cho các em). kinh nghiệm trong thâm canh lúa - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. nước, có nhiều nghề thủ công đạt - GV: Mỗi dân tộc có những nét văn hóa mức độ tinh xảo. Người Việt là lực riêng, khác nhau về ngôn ngữ, trang phục, lượng đông đảo trong các ngành phong tục, tập quán, nhưng cùng chung kinh tế và khoa học - kĩ thuật. sống xây dựng và bảo vệ đất nước đều có - Các dân tộc ít người có trình độ quyền bình đẳng như nhau trên mọi lĩnh phát triển kinh tế khác nhau, mỗi vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân tộc có kinh nghiệm riêng trong - GV: GD các em tình đoàn kết dân tộc. sản xuất và đời sống. Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là - Người Việt định cư ở nước ngoài một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt cũng là một bộ phận của cộng đồng Nam. các dân tộc Việt Nam. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ2:(16’)2/Phân bố các dân tộc: Mục tiêu: Giải thích được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cặp đôi: Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Xác định nơi cư trú chủ yếu của dân tộc - Dân tộc Kinh chủ yếu sống ở Kinh và các dân tộc ít người? Giải thích vì vùng đồng bằng, trung du và ven sao? (HS trả lời tốt, GV ghi điểm cho các em). biển. - HS: Quan sát bản đồ, lược đồ, kết hợp những - Các dân tộc ít người sống chủ hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi. yếu ở miền núi và trung du. - GV: Liên hệ thực tế địa phương về nơi cư trú của dân tộc Kinh. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Hiện nay sự phân bố và đời sống của người - Có sự khác nhau về phân bố dân dân các dân tộc ít người ở một số nơi có gì tộc giữa các vùng. Phân bố dân thay đổi? Vì sao? tộc có sự thay đổi theo thời gian. - HS: Dựa vào những hiểu biết của bản thân Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 2
  3. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 3/Hình thành kiến thức:(37’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(19’)1/Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế: Mục tiêu: - Chứng minh được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn. - Giải thích được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan a) Cơ cấu ngành dịch vụ: sát H13.1 SGK, đọc thuật ngữ “dịch vụ”. + Nêu cơ cấu ngành dịch vụ? + Dịch vụ là gì? Nó có vai trò như thế nào - Dịch vụ là tập hợp các hoạt động đối với đời sống nhân dân? kinh tế rộng lớn và phức tạp, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người. + Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế - Kinh tế càng phát triển ngành dịch càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ vụ càng đa dạng. càng trở nên đa dạng? (HS trả lời tốt, GV ghi điểm cho các em). + Địa phương em hoạt động dịch vụ nào là phổ biến nhất? - HS: Quan sát biểu đồ, đọc thông tin trả lời câu hỏi. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Đọc b) Vai trò của dịch vụ trong sản thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của xuất và đời sống: bản thân. Các ngành dịch vụ có vai trò quan + Ngành dịch vụ trong sản xuất, trong đời trọng trong sản xuất và đời sống: sống có vai trò như thế nào? Cho ví dụ. - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. xuất và tiêu thụ sản phẩm cho - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Dựa cacsnganhf kinh tế. vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của - Tạo ra các mối liên hệ giữa các bản thân. ngành sản xuất, các vùng trong nước + Phân tích vai trò của ngành bưu chính và giữa nước ta với nước ngoài. viễn thông trong sản xuất và đời sống? - Tạo nhiều việc làm, góp phần quan - HS: Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu trọng nâng cao đới sống nhân dân, biết của bản thân trả lời câu hỏi. đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. kinh tế. *HĐ2:(18’)2/Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: Mục tiêu: - Thiết lập được mối quan hệ giữa sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và phân bố các ngành kinh tế khác. - Xác định được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Đọc a) Đặc điểm phát triển: thông tin, kết hợp quan sát biểu đồ H13.1 SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 48
  4. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 + Cơ cấu GDP của dịch vụ năm 2017? - Khu vực dịch vụ: Chiếm 39% lao + Tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ và động, chiếm 41,7% cơ cấu GDP. nêu nhận xét? + Với tình hình kinh tế hiện nay ngành - Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, dịch vụ nước ta phát triển ra sao? (HS các hoạt động dịch vụ đã phát triển khá liên hệ tốt, GV ghi điểm cho các em). nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để - HS: Đọc thông tin, quan sát biểu đồ trả vươn lên ngang tầm khu vực và quốc lời câu hỏi. tế. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: b) Đặc điểm phân bố: Đọc thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Vị trí phân bố các trung tâm dịch vụ? - Các hoạt động dịch vụ tập trung ở những nơi đông dân và kinh tế phát triển. + Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước - Các hoạt động dịch vụ ở nước ta ta phân bố không đều? phân bố không đều. + Tại sao Hà Nội và TP HCM là hai - Hà Nội và TP HCM là hai trung tâm trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước nhất nước ta? (HS trả lời tốt, GV ghi ta. điểm cho các em). - HS: Đọc thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. 4/Luyện tập:(5’) Mục tiêu: Chứng minh được ở nơi đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ. Giải thích được Hà Nội và TP HCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta. a) Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? b) Tại sao Hà Nội và TP HCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, Ngày .tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trần Thị Trúc Linh Trang 49
  5. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 17/10/2020 Tuần: 08 Tiết: 15 BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm phân bố các mạng lưới và đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - Liệt kê được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. 2/Kĩ năng: - Đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta. Phân tích mối quan hệ giữa phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác. 3/Thái độ: - Giáo dục các em ý thức góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà. 4/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ các lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(3’) Mục tiêu: Trình bày sự phát triển và vai trò của ngành GTVT và bưu chính viễn thông. - Trình bày sự phát triển của ngành GTVT và bưu chính viễn thông hiện nay ở địa phương ta? - Ngành GTVT và bưu chính viễn thông có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế hiện nay ở địa phương? 2/Hình thành kiến thức:(37’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 50
  6. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(20’)1/Giao thông vận tải: Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm phân bố các mạng lưới và đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Dựa vào hiểu biết của bản thân, kết hợp đọc thông tin, quan sát sơ đồ các loại hình giao thông vận tải ở nước ta, quan sát bảng 14.1 SGK. a) Ý nghĩa: (SGK) + Kể một vài loại hình giao thông vận tải ở địa phương mà em biết ? + Giao thông vận tải có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động kinh tế nước ta hiện nay? Cho ví dụ? (HS trả lời tốt, GV ghi điểm cho các em). + Em có nhận xét gì về các loại hình giao b) Giao thông vận tải ở nước ta đã thông vận tải ở nước ta? phát triển đầy đủ các loại hình: + Loại hình vận tải nào có vai trò quan - Có đủ các loại hình vận tải, phân trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa? Tại bố rộng khắp cả nước, chất lượng sao? đang được nâng cao. + Loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng - Các loại hình GTVT: nhanh nhất? Tại sao? (HS trả lời tốt, GV + Đường bộ: chuyên chở được nhiều ghi điểm cho các em). hàng hóa và hành khách nhất, được - HS: Quan sát sơ đồ, bảng số liệu, đọc đầu tư nhiều nhất; có nhiều tuyến thông tin SGK trả lời câu hỏi. đường quan trọng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát + Đường sắt: Hà Nội - TP HCM, bản đồ GTVT Việt Nam, kết hợp quan sát luôn được cải tiến kĩ thuật. lược đồ H14.1, H14.2, đọc thông tin SGK. + Đường sông: mới được khai thác + Tìm hiểu đặc điểm từng loại hình giao ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực thông vận tải của nước ta? vận tải SCL và lưu vực vận tải sông - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. Hồng. - GV: Có thể hỏi thêm các câu hỏi phụ. + Đường biển: gồm vận tải ven biển + Xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ và vận tải quốc tế. Hoạt động vận tải thủ đô Hà Nội và TP HCM? quốc tế được đẩy mạnh. + Kể tên và xác định các tuyến đường sắt + Đường hàng không: hàng không chính của nước ta? Việt Nam đã và đang phát triển theo - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. hướng hiện đại hóa. - GV: Liên hệ thực tế địa phương về + Đường ống: Vận tải đường ống đường sông, đường biển. Liên hệ giáo dục ngày càng phát triển, chủ yếu ý thức góp phần đẩy mạnh nền kinh tế chuyên chở dầu mỏ và khí. phát triển. Lưu ý cho các em cập nhật kịp thời các loại hình giao thông hiện tại đã và đang phát triển. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 51
  7. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 *HĐ2:(17’)2/Bưu chính viễn thông: Mục tiêu: Liệt kê được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát biểu đồ, đọc thông tin SGK, liên hệ những hiểu biết thực tế. + Em có nhận xét gì về mật độ điện thoại - Số người dùng điện thoại tăng vọt. cố định của nhân dân nước ta giai đoạn Số thuê bao Internet cũng đang tăng 1991- 2002 (cập nhật thêm số liệu vào năm rất nhanh. gần nhất 2018)? + Kể những dịch vụ cơ bản của ngành bưu - Bưu chính có những bước phát chính? triển mạnh mẽ. Viễn thông phát - HS: Quan sát biểu đồ, đọc thông tin trả lời triển nhanh và hiện đại. câu hỏi. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Đọc thông tin SGK và dựa vào những hiểu biết của bản thân. + Việc phát triển bưu chính viễn thông có ý - Việc phát triển bưu chính viễn nghĩa như thế nào đối với sự phát triển nền thông có ý nghĩa chiến lược, góp kinh tế nước ta? phần đưa Việt Nam trở thành một + Em thử hình dung sự phát triển của nước công nghiệp nhanh chóng hội ngành bưu chính viễn thông trong những nhập với nền kinh tế thế giới. năm tới sẽ làm thay đổi đời sống xã hội ở địa phương ta như thế nào? (HS trả lời tốt, GV ghi điểm cho các em). - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - GV: Liên hệ thực tế địa phương về dịch vụ bưu chính viễn thông góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. 3/Luyện tập:(3’) Mục tiêu: Giải thích được tại sao Hà Nội lại trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước. Trình bày được những tác động của dịch vụ điện thoại Internet đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta. a/ Hãy giải thích tại sao Hà Nội lại trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước? b/ Việc phát triển các dịch vụ điện thoại Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta? 4/Vận dụng và tìm tòi mở rộng:(1’) Mục tiêu: Viết được bài báo cáo về sự phát triển dịch vụ điện thoại Internet cũng như hoạt động giao thông vận tải hiện nay ở địa phương. Viết bài báo cáo về sự phát triển dịch vụ điện thoại Internet cũng như hoạt động giao thông vận tải hiện nay ở địa phương (HS hoàn thành nội dung hoạt động Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 52
  8. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 vận dụng và tìm tòi mở rộng, gửi bài về hộp thư theo địa chỉ gmail cho giáo viên). 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ các biểu đồ, tranh ảnh và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 53
  9. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 24/10/2020 Tuần: 08 Tiết: 16 ÔN TẬP I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về địa lí Việt Nam: - Dân cư. - Kinh tế chung. 2/Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh, nhận xét, thiết lập mối quan hệ địa lí. - Làm việc với hệ thống câu hỏi SGK. 3/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập. 2/HS chuẩn bị: - Ôn lại các kiến thức đã học theo hệ thống câu hỏi và bài tập đã cho. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của các em:(2’) 2/Hệ thống lại kiến thức:(40’) - GV: Nêu câu hỏi các nhóm thảo luận thi đua nhau trả lời kết luận chung. 1/ Để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp gì? - Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng. - Thực hiện chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm. - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 2/ Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta? * Thành tựu: - Tỉ lệ người lớn biết chữ cao. - Mức thu nhập bình quân dầu người tăng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 54
  10. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - Tuổi thọ trung bình tăng. - Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn. - Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đã bị đẩy lùi. * Hạn chế: Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. 3/ Việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta đã gây ra những hậu quả gì? Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả: - Đối với phát triển kinh tế: Chậm phát triển. - Sức ép đối với tài nguyên môi trường: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm do khai thác quá mức. Môi trường ô nhiễm. Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp, - Sức ép đối với chất lượng cuộc sống: Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao. GDP/người thấp. Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, cơ sở hạ tầng, Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn. 4/ Trình bày sự khác biệt giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị ở nước ta? Quần cư nông thôn Quần cư thành thị - MĐDS: Thấp. - MĐDS: Cao. - Nhà cửa thưa thớt. Người dân tập - Nhà cửa san sát nhau. Người dân tập trung thành các làng, bản, xóm, ấp, trung thành các phố xá, đô thị, - HĐKT: Nông, lâm, ngư nghiệp. - HĐKT: Công nghiệp và dịch vụ. 5/ Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta? - Dân tộc Kinh phần lớn cư trú ở đồng bằng, trung du và duyên hải. - Các dân tôc ít người phần lớn cư trú ở miền núi và cao nguyên. 6/ Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống. 7/ Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp? Hướng dẫn các em phân tích sơ đồ H11.1 SGK. 8/Việc phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? - Tiêu thụ nông sản, giúp nông nghiệp phát triển ổn định. - Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản. - Nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh. Đẩy nhanh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa. 9//Việc phát triển các dịch vụ điện thoại Internet có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta? * Tích cực: Dịch vụ điện thoại Internet giúp cho việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi và nhanh chóng nhất, đi đôi với việc phát triển các dịch vụ chất lượng cao như chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dạy học trên mạng. * Tiêu cực: Thông tin hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại, 10/Tại sao Hà Nội và TP HCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 55
  11. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 ở nước ta? - Đây là hai TP đông dân, hai đầu mối GTVT, viễn thông lớn nhất cả nước. - Tập trung nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu. - Là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta. - Các dịch vụ khác như quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hóa, nghệ thuật, ăn uống, đều phát triển mạnh. 11/Tại sao ở những nơi đông dân thì tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? - Sự hoạt động và phân bố ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố của các đối tượng đòi hỏi dịch vụ, trước hết là phân bố dân cư. Vì vậy, ở các thành phố lớn, thị xã, các vùng đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư cũng là nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ. Ngược lại, ở các vùng núi, dân cư thưa thớt, các hoạt động dịch vụ nghèo nàn. - Hà Nội và TP HCM là hai TP đông dân nhất cũng là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta. 12/ Vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ hình tròn, cột. Bài 1: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2000 - 2013. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2013 Khai thác 1660,9 1987,9 2803,8 Nuôi trồng 590,0 1478,9 3215,9 Tổng sản lượng 2250,9 3466,8 6019,7 a) Tính tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng trong tổng sản lượng của nước ta qua các năm? b) Nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản nước ta thời gian qua. Hướng dẫn trả lời: a) Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của nước ta, giai đoạn 2000 - 2013 (%). Năm 2000 2005 2013 Khai thác 73,8 57,3 46,6 Nuôi trồng 26,2 42,7 53,4 b) Nhận xét: * Nhận xét: Trong giai đoạn 2000 - 2013: Tổng sản lượng thủy sản tăng 3768,8 nghìn tấn, tăng gấp 2,7 lần. Trong đó: - Sản lượng thủy sản khai thác tăng 1142,9 nghìn tấn, tăng gấp 1,7 lần. - Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2625,9 nghìn tấn, tăng gấp 5,5 lần. - Sản lượng thủy sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh hơn so với sản lượng thủy sản khai thác. Bài tập 2: Cho bảng số liệu về diện tích rừng nước ta năm 2012 (ha) Tổng cộng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 15373063 7406558 5827314 2139191 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng ở nước ta, năm 2012? b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét về cơ cấu và vai trò các loại rừng ở nước ta hiện nay? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 56
  12. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Hướng dẫn: * Xử lí số liệu: (%) Tổng cộng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 100,0 48,18 37,91 13,92 * Vẽ biểu đồ: Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Biểu đồ thể hiện diện tích rừng nước ta năm 2012 * Nhận xét: - Trong cơ cấu diện tích các loại rừng ở nước ta năm 2012, chiếm tỉ trọng cao nhất là rừng sản xuất (48,18%), tiếp đến là rừng phòng hộ (37,91%) và thấp nhất là rừng đặc dụng (13,92%). - Rừng sản xuất là nguồn cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu vì thế chiếm tỉ trọng cao nhất. Nước ta trong những năm gần đây thường xuyên xảy ra những thiên tai như bão, lũ, vì vậy những cánh rừng phòng hộ được mọc lên nhất là khu vực ven sông ven biển, 3/Hướng dẫn về nhà:(3’) - Nhắc lại trọng tâm cần cho việc kiểm tra. - HS học kĩ nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra tốt hơn. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày .tháng năm TỔ TRƯỞNG Trần Thị Trúc Linh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 57
  13. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 58