Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

ĐÔI BẠN

I. MỤC TIÊU. 

 1.Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian kho, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, giỏi trả lời được CH 5 .

 2. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.  

- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

- GD các em biết giúp đỡ bạn bè và người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, viết sẵn đoạn 3 lên bảng để hướng dẫn HS đọc đúng. Bảng phụ viết các gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện.

- HS Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 16 ( Từ 25 tháng 25 năm 2017 đến 29 tháng 12 năm 2017 ) Tiế T Thứ, M t iế Ghi chú. ngày ôn PP Tên bài dạy t CT 1 2 Tập đọc 01 Đôi bạn Hai 3 TĐ-KC 02 Đôi bạn 25/12 4 Toán 76 Luyện tập chung 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Đôi bạn 2 Tốn 77 Làm quen với biểu thức Ba 3 Đạo đức 16 Biết ơn thương binh, liệt sĩ 26/12 4 5 1 TLV 04 Nói về thành thị, nông thôn 2 Thể dục 32 Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và ĐHĐN Tư 3 TNXH 31 Hoạt động công nghiệp, thương mại 27/12 4 Tốn 78 Tính giá trị biểu thức 5 Tập đọc 05 Về quê ngoại 1 LTVC 06 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy 2 Chính tả 07 Nhớ – viết: Về quê ngoại Năm 3 Tốn 79 Tính giá trị biểu thức(Tiếp theo) 28/12 4 Anh văn 32 GVC 5 Tập viết 08 Ôn chữ hoa: M 1 Tốn 80 Luyện tập 2 TNXH 32 Làng quê và đô thị Sáu 3 Thủ cơng 16 Cắt, dán chữ E 29/12 4 Mĩ thuật 16 Vẽ màu vào hình có sẵn 5 Bác Hồ 06 Bài 3: Chú ngã cĩ đau khơng (tiết 2) Đất Mũi, ngày 24 tháng 12 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tập đọc-Kể chuyện ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU. 1.Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian kho,å khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, giỏi trả lời được CH 5 . 2. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - GD các em biết giúp đỡ bạn bè và người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn. * KNS: KN tự nhận thức bản thân ; Xác định giá trị ; Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, viết sẵn đoạn 3 lên bảng để hướng dẫn HS đọc đúng. Bảng phụ viết các gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện. - HS Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc bài“Nhà rông ở Tây - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời Nguyên” và trả lời câu hỏi theo nội dung CH do GV nêu. đoạn đọc. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu chủ điểm và bài học ghi - H/S lắng nghe và nhắc lại. bảng. b. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, - Học sinh theo dõi, đọc thầm. chậm rãi - Y/ c HS đọc từng câu, kết hợp luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu từ khó: sơ tán, nườm nượp, lăn tăn, thất trong bài ( 2 lượt ) thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng, - Theo dõi giúp đỡ HS đọc đúng. -Y/ c HS đọc từng đoạn, kết hợp giải - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn nghĩa từ khó. trước lớp ( 2 lượt ), một em đọc chú giải cuối bài. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) 2
  3. Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn.( BT1, BT2.) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT3 ) II. CHUẨN BỊ. - GV: - Chép sẵn BT 3 lên bảng phụ. - Bản đồ Việt Nam. - HS: VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ : - Y/ c HS làm miệng bài tập 1 và bài tập - Hai em làm miệng ( mỗi em làm 1 3 tiết luyện từ và câu tuần trước. bài ) - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 2.Bài mới : a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Hai em nhắc lại. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được Y/ c của bài và tự làm bài. - Cả lớp làm bài , một số HS lên bảng làm.Nhận xét bài bạn. - Treo bản đồ Việt Nam, chỉ tên từng - HS quan sát theo dõi. thành phố trên bản đồ: các thành phố lớn ( Hà Nội Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.) các TP nhỏ: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, . + Bài tập 2. - Gọi HS đọc Y/ c ( Bài tập 2 ) - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được Y/ c của bài và tự làm bài theo nhóm đôi. - HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi. - Theo dõi , giúp đỡ HS làm bài. Ơû thành phố Ơû nông thôn 21
  4. Sự vật Công việc Sự vật Công việc - Y/ c HS nêu kết quả. - Đại diện từng nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại tên một số sự vật và - HS lắng nghe và theo dõi. công việc tiêu biểu ở TP: - Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, công viên, . - Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc - Sự vật ở nông thôn: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cây đa, ao cá, trâu, bò, - Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, - Y/ c HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Y/ c HS làm bài vào vở bài tập. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Y/ c HS đọc các câu văn của mình, đọc - Học sinh làm bài vào vở bài tập. rõ vị trí đặt dấu phẩy và giải thích lí do - HS dọc và giải thích các câu văn vì sao em đặt dấu phẩy vào vị trí đó. của mình. Nhận xét bài bạn. - Nhận xét tuyên dương. Chốt lại ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò : - Học sinh đổi vở sửa bài. - Củng cố lại các KT vừa học . - Tuyên dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học. Chính Tả Nhớ- viết: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU. - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 b / 138. - HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn bài tập 2 b / 138 lên bảng. - HS: Vở bài tập, sgk, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - YC học sinh viết: Cơn bão, vẻ mặt, - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng sữa, sửa soạn con. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bài trên bảng 2. Dạy bài mới 22
  5. a. Giới thiệu bài và ghi bảng: -Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS nhớ viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu của bài thơ: Về - HS chú ý nghe quê ngoại - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Em hãy nêu lại cách trình bày bài thơ - Câu 6 chữ lùi vào cách lề vở 2 ô ly. theo thể thơ lục bát ? Câu 8 chữ lùi vào cách lề vở 1 ô ly. - Đoạn thơ cần viết hoa những chữ nào ? - Những chữ đầu câu - Y/ c HS viết bảng con, 1 em viết bảng - HS viết các từ khó lớp: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS nhận xét . - HS đọc từ khó * Hướng dẫn HS viết bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở HS cách trình bày thơ lục bát, chú ý viết đúng các từ có âm vần dễ lẫn lộn - Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ trong SGK - 1 HS đọc lại đoạn thơ SGK. để ghi nhớ. - Yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại đoạn - HS nhớ – viết vào vở chính tả thơ viết vào vở chính ta.û - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài. c. Nhận xét – chữa bài - Cho HS đổi chéo vở để chữa lỗi cho - HS đổi chéo vở để chữa bài nhau, ghi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu 5 vở kiểm tra, sửa lỗi sai - Tham gia sửa bài trên bảng, trong nhiều. vở. - Nhận xét chung bài viết, chữ viết, cách trình bày bài. d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV chọn bài 2b, - HS nghe yêu cầu bài tập 2b - Yêu cầu HS điền dấu hỏi hay dấu ngã - HS làm vở bài tập 2b/80 trên các chữ in đậm, các em suy nghĩ rồi - Một em làm bảng lớp. Nhận xét. làm vở bài tập bài 2b/80 - Nhận xét chốt lại ý đúng: lưỡi, những, thẳng, để, ( cái lưỡi cày ) - Thuở bé, mỗi, nửa, đã già.( mặt trăng ) 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét, tuyên dương tiết học - Nhắc nhở HS về học thuộc các câu ca dao bài tập 2: sửa lỗi bài chính tả . 23
  6. - Chuẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe – viết đoạn văn của bài: Vầng trăng quê em. Toán Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC(TT) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Aùp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. CHUẨN BỊ. -GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, 8 hình tam giác. -HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra. - Ghi biểu thức :+ 325 – 25 + 87 - Hai em lên bảng làm, nêu cách làm. + 7 x 9 : 3 - Nhận xét . - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu. - Từ bài cũ liên hệ với mục tiêu của - Hai em nhắc lại. bài giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính( +, -, x, :) - Viết lên bảng: 60 +35 : 5 và Y/c HS - 2 em đọc đọc biểu thức. - Y/c HS suy nghĩ để tính giá trị của - 60 + 35 : 5 = 95 : 5 = 19 biểu thức hoặc 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Nêu : Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân trước cộng trừ sau. - Vậy trong 2 cách tính trên, cách thứ nhất làm theo các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải là sai. Cách thứ 2 thực hiện phép chia trước rồi mới thực hiện rồi mới thực hiện phép cộng là đúng. 24
  7. - Y/c HS nêu lại cách tính giá trị của - 60 cộng 35 chia 5 bằng 60 cộng 7 biểu thức bằng 67 - Y/c HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4 - Y/c HS nhắc lại cách tính của mình - Vài em nêu. - Nhận xét, chữa bài. c. Luyện tập – thực hành : + Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài. - 6 em lên bảng làm, Vài em nêu cách - Y/c HS làm bài vào vơ.û làm. Nhận xét. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Bài 2 : - Gọi HS đọc Y/ c của bài. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - HDHS thực hiện cách tính giá trị của - HS làm bài vào vở 2 em làm ở bảng biểu thức, sau đó đối chiếu lại để biết lớp. Nhận xét. biểu thức đó tính đùúng hay tính sai rồi mới ghi Đ hoặc sai vào ô trống. - Nhận xét tuyên dương. Y/c HS tìm - Do thực hiện sai quy tắc. nguyên nhân của các biểu thức tính sai và tính lại cho đúng. + Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào nêu cách giải và làm bài. vở. - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài cho Học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra 3. Củng cố và dặn dò: - Củng cố lại KT vừa học. - Hướng dẫn HSKG làm BT4. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học Tập viết ÔN CHỮ HOA : M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng ) T, B, (1 dòng ); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi. (1 dòng ) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao. ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: 25
  8. - GV: - Mẫu chữ viết hoa M, tên riêng Mạc Thị Bưởi. - Câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - HS: VTV, đồ dùng có liên quan. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Để vở lên bàn. - Y/ c HS viết bảng lớp, bảng con. Lê Lợi. - 2 HS lên viết bảng lớp: Lê Lợi, Lựa Lời , Lựa. Lời. Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa: -HS tìm các chữ hoa có trong bài: M, T,B. - Gắn chữ hoa M lên bảng. Y/ C HS nêu - Nêu cấu tạo chữ M. cấu tạo chữ M. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các - Theo dõi . chữ M, T, Bõ - Y/ c HS viết bảng lớp, bảng con. - HS tập viết chữ M và các chữ T ,B - Nhận xét, sửa sai. trên bảng con. Nhận xét. + Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: - Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một - HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. - Viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS viết từ - HS tập viết từ ứng dụng trên bảng ứng dụng. con - Nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Y/ c HS đọc câu ứng dụng - HS đọc: Một cây làm chẳng nên non /Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - HS tập viết trên bảng con các chữ: - Nhận xét, sửa sai. Một, Ba. c. Hướng dẫn HS viết vào vở TV. - GV nêu yêu cầu: 26
  9. +Viết chữ M: 1 dòng +Viết chữ T, B: 1 dòng +Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi: 1 dòng - HS viết bài +Viết câu tục ngữ: 1 lần - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài. d. Nhận xét, đánh giá: - Thu chấm 5 bài: Nhận xét sửa lỗi sai - HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. phổ biến. 3. Củng cố ,dặn dò: - Tuyên dương những HS viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. - GV nhắc nhở HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài; HTL câu tục ngữ - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 80: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép tính cộng, phép trừ; chỉ có phép tính nhân, phép chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HS khá giỏi làm thêm bài tập 4. II. CHUẨN BỊ. - HS: SGK, Đ D HT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của họcï sinh. 1. Kiểm tra. - GV ghi các biểu thức sau: - 4 em lên bảng làm rồi nêu cách 54 : 9 + 245, 42 : 6 x 5 làm, cả lớp làm vào vở nháp. 560 – 656 : 4, 27 + 84 – 19 - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: cho hs xác định yêu cầu. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Cho hs làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS. - Y/ c HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, củng cố cách tính giá trị của - Đổi chéo vở kiểm tra biểu thức có các phép tính : + ; - ; x và : + Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1. - 4 em đại diện 4 tổ lên thi làm. - Nhận xét bài của bạn. 27
  10. + Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1 - Nhận xét tuyên dương bạn làm nhanh, - HS làm bài. làm đúng - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. 3. Củng cố và dặn dò: - Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức của các dạng trên. - Về nhà ôn lại các bài vừa ôn tập. - HDHS khá giỏi làm BT4. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - HS khá giỏi kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. - Giúp HS nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Từ đó giáo dục HS ý thức BVMT. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II. CHUẨN BỊ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC: Hoạt đông của GV. Hoạt đông của HS. 1. Kiểm tra. - Những hoạt động nào được gọi là - 2 HS nêu. hoạt động thương mại? - Những hoạt động nào là hoạt động công nghiệp ? - Nhận xét, đánh giá củng cố lại KT đã - HS nhận xét. học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Hai, ba em nhắc lại. b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. + Cách tiến hành: - Nhóm đôi làm việc. - Y/C HS quan sát tranh trong SGK/62, 63 và thảo luận theo câu hỏi 28
  11. ở SGK. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm - Đại diện các nhóm trình bày. việc. - Nhóm khác NX, bổ sung và tự rút ra - Y/C HS trình bày phần thảo luận của kết luận. nhóm mình. - Nhiều HS nhắc lại kết luận. => KL: SGK/ 63. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS căn cứ vào phần thảo - Nhóm đôi thảo luận. luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. - Y/C HS trình bày kết quả. - Các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Y/C HS liên hệ về nghề nghiệp và - HS tự nêu. hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. - Giới thiệu thêm về 1 số hoạt động - HS nghe. cuả nhân dân ở thành phố và nông thôn để các em biết thêm. => KL: Ở làng quê, người dân thường - 1số HS nhắc lại kết luận. sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, - Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS nói về đặc điểm làng quê -Vài HS nói. hoặc đô thị. - Chuẩn bị bài 33/64/SGK. - Gv nx tiết học. 29
  12. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt,dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay : -Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ E. -Tranh quy trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy – học bài mới *Giới thiệu bài -GV gtb – HS nhắc lại tên bài Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu chữ E hướng dẫn HSquan sát -HS quan sát. -Nét chữ rộng 1 ô -Nửa phía trên và nửa phía dưới trùng khít nhau. -GV dùng mẫu chữ rời để gấp đôi chiều ngang. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu +Bước 1 : Kẻ chữ E Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ ,cắt,một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2ô rưỡi. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. +Bước 2 : Cắt chữ E -Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nữa chữ E. -Bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ E. +Bước 3 : Kẻ đường chuẩn ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn, bôi hồ rồi dán -HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán chữ E. *Hoạt động 3 : Học sinh thực hành -GV nhận xét và nêu nhanh các bước kẻ, cắt, dán chữ E. 30
  13. -GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. -HS thực hành -Tổ chức cho HS trưng bày -GV đánh giá sản phẩm thực hành. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS -Dặn dò BÁC HỒ BÀI 3 : CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG? I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống. - Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người. II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Bài cũ: Bát chè sẻ đôi + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? 2 HS trả lời- Nhận xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Chú ngã có đau không? Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Thực hành- ứng dụng -Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ - HS trả lời của ai đó với mình hoặc với người khác? - Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có - HS chia 6 nhóm thực hiện theo thì sau đó cảm giác của em thế nào? hướng dẫn 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những người khác . bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng. - GV nhận xét và tổng kết 5. Củng cố, dặn dò: - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? Nhận xét tiết học PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: 31
  14. Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 PHT HT Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 32