Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

AI CÓ LỖI ?

I. MỤC TIÊU:

1. Tap đọc: 

-  Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn . ( tra lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông.

II. CHUAN BỊ:

  • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn  học sinh luyện đọc .
doc 30 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_mu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 02 1. LỊCH BÁO GIẢNG: Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai Tập đọc 3 Ai có lỗi 18/9/2017 Kểchuyện 2 Ai có lỗi Toán 6 Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần ) Chào cờ 2 2 Ba Chính tả 4 Nghe-viết : Ai có lỗi 19/9/2017 Mỹ thuật Toán 7 Luyện tập Đạo đức 3 Kính yêu Bác Hồ(Tiết 2) Tiếng Anh Tư Tập đọc 4 Cô giáo tí hon 20/9/2017 Tập viết 2 Ơn chữ hoa Ă, Toán 8 Ơn tập các bảng nhân LTVC 2 Từ ngữ về thiếu nhi.Ơn tập câu Ai là gì ? TNXH 2 Vệ sinh hô hấp Năm Chính tả 4 Nghe-viết :Cô giáo tí hon 21/9/2017 Toán 9 Ơn tập bảng chia Thủ cơng 2 Gấp tàu thủy hai ống khĩi(Tiết 2) Tin học Tiếng Anh Sáu TLV 2 Viết đơn 22/9/2017 TNXH 4 Phòng bệnh đường hô hấp Toán 10 Luyện tập GDNGLL- 2 SHL Thể dục 1
  2. Tuần 2 Thứ hai ,ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 -2 :Tập đọc – Kể chuyện AI CĨ LỖI ? I. MỤC TIÊU: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử khơng tốt với bạn . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hĩa; Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Tập đoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 em đọc bài “Hai bàn tay em” và - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu trả lời câu hỏi SGK . của giáo viên . Giáo viên nhận xét,tuyên dương 2.Bài mới: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài a) Giới thiệu và ghi bảng: b) Luyện đọc: - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc tồn bài. - Hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc từng câu trước lớp kết hợp đọc từ - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nĩt, nổi bài. giận, Cơ- rét- ti, Nhận xét, sửa chữa. - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ . 2
  3. - Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc câu văn dài đã ghi sẵn trên bảng. - Vài em đọc - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ - 1 em đọc phần chú giải SGK. khĩ. - HS đọc từng đoạn trong nhĩm, từng - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm cặp HS tập đọc đọc theo cặp . * 3 nhĩm thi đọc - Nhận xét các nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh - Tổ chức thi đọc trước lớp. - YC cả lớp đọc đồng thanh cả bài. TIẾT 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Lớp đọc thầm đoạn 1và 2: *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai Bạn nhỏ tên là En -ri -cơ và Cơ - rét - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? - ti . - Cơ rét ti vơ ý đụng khuỷu tay vào En- ri- - Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau? cơ làm En- ri - cơ viết hỏng - Vì sao En- ri- cơ hối hận muốn xin lỗi - Vì En- ri- cơ bình tĩnh nghĩ lại và biết Cơ rét ti? Cơ rét ti khơng cố ý chạm vào tay mình - Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời. * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3,4 - Cơ –rét- ti cười hiền hậu đề nghị ta lại - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? thân nhau như trước đi Em đốn Cơ- rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? HS nêu * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 - Đọc thầm đoạn 5. - Bố đã trách mắng En- ri- cơ như thế - Bố mắng chính En -ri- co là người cĩ lỗi nào? Lời trách của bố cĩ đúng khơng? đã khơng chú động xin lỗi cịn tính đánh - Theo em mỗi bạn cĩ điểm gì đáng bạn Bố trách như vậy là rất đúng - Phải khen? biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, - Vài em nêu nội dung bài. dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử khơng tốt với bạn. - Vài em nhắc lại Luyện đọc lại : - Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5. * Giáo viên chia ra mỗi nhĩm 3 em. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 3
  4. b/ Chúng em là H S tiểu học c/ Chích bơng là bạn trẻ em - Lớp theo dõi nhận xét *Bài 3 : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 rồi làm vào cho bộ phận in đậm . nháp - Giáo viên theo dõi và nhận xét. -Nối tiếp nhau đọc các câu hỏi. - Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam -Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước ? - Đội thiếu niên tiền phong HCM là ai 3. Củng cố - Dặn dị ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà học xem trước bài mới Tiết 5 :Tự nhiên xã hội: VỆ SINH HƠ HẤP I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - HSKG nêu được ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - GDHS biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hơ hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin,lịng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm cĩ lợi cho cơ quan hơ hấp. Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi cơng cộng, nhất là nơi cĩ trẻ em. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Thở khơng khí trong lành cĩ lợi gì ? - 2 HS trả lời câu hỏi: - Thở khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi cĩ hại gì? 17
  5. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Nhắc lại tựa bài. MT: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đôi, các nhĩm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời - Tiến hành thực hiện chia nhĩm, thảo câu hỏi: luận và báo cáo kết quả. - Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi sáng? - Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trả lời một câu - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi theo hỏi yêu cầu của GV. Các nhóm khác nhận KL: Thở sâu vào buổi sáng cĩ lợi Cơ thể được vận động để mạch máu lưu thơng xét, bổ sung. - Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp. - Nhắc học sinh nên cĩ thĩi quen tập thể dục buổi sáng và cĩ ý thức giữ vệ sinh mũi họng. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi. MT: Kể ra được việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Cách tiến hành: * Bước 1 : Làm việc theo cặp - Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả lời. - Bạn hãy chỉ vào hình và nĩi tên các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ và giữ 18
  6. vệ sinh hơ hấp ? *Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp. * Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế: - Làm việc nhóm đôi. - Kể ra những việc nên làm và cĩ thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ - Các nhóm lên trình bày, các nhóm hấp? khác nhận xét, bổ sung. - Nêu những việc làm để giữ cho bầu khơng - Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm khí trong lành xung quanh nhà ở? bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp KL: - Khơng nên ở trong phịng cĩ người và giữ cho bầu khơng khí trong lành . hút thuốc và chơi đùa những nơi cĩ nhiều khĩi bụi. Khi quét dọn vệ sinh phải đeo khẩu trang - GDHS biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ. d) Củng cố - Dặn dị: - Tập thể dục buổi sáng có ích lợi gì? - Hàng ngày em đã làm gì để giữ sạch - HSKG nêu Tập thể dục buổi sáng có mũi, miệng? lợi cho sức khoẻ. - GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh - Để mũi, miệng luôn sạch sẽ hàng mũi miệng và tập thể dục buối sáng. ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn - Về nhà thực hiện những điều đã học. sạch và súc miệng bằng nước muối - Nhận xét tiết học. sau. Thứ Năm ,ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : Chính tả Nghe – viết: CƠ GIÁO TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Nghe – Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi Làm đúng BT2. - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 19
  7. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2; - Vở bài tập. III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết các từ ngữ vào bảng con, - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng bảng lớp: Nguệch ngoạc, khuỷu tay con các từ - Nhận xét tuyên dương Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng. Nhắc lại tựa bài. b) Hướng dẫn nghe viết : Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn văn (1 lần) - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung văn. bài - Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo? Bé bẻ đánh vần theo. + Đoạn văn cĩ mấy câu? - Đoạn văn cĩ 5 câu, + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Ta phải viết hoa chữ cái đầu câu, đầu + Tìm tên riêng trong đoạn văn? Cần viết đoạn văn viết lùi vào một chữ . như thế nào? - Tên riêng Bé ,phải viết hoa. - Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng Viết bảng con. khĩ: tỉnh khô, đánh vần, trâm bầu. Nhận xét - Nhận xét. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách trình bày. Lắng nghe. - Đọc mẫu bài chính tả lần 2. - Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở - Đọc bài cho học sinh viết vào vở. - Nghe và tự soát lỗi bằng bút chì . - Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra - Nhóm đôi sửa lỗi. ngồi lề vở. - Thu 5 bài chấm điểm và nhận xét,sửa - Nhóm đôi sửa lỗi. những lỗi sai lên bảng. 20
  8. * Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2 HS nhắc lại yêu cầu bài. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Cả lớp thực hiện vào vở - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Tiếng ghép được với tiếng gắn là: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Gắn bĩ, hàn gắn, - Gắng: cố gắng, gắng sức - Nặn : Nặn tượng, nhào nặn - Nặng: nặng nề, nặng nhọc - Khăn: khĩ khăn, khăn tay . * Củng cố - Dặn dị: - Khăng: khăng khít, khăng khăng, - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài mới. Tiết 2 :Tốn ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tính nhẩm thương với số trịn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). - HSKG làm BT4. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra : - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2, - 3 học sinh lên bảng đọc thuộc bảng 3, 4. nhân. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng. - Vài HS nhắc lại tựa bài b) Thực hành: - Bài 1: - Củng cố lại mối quan hệ giữa phép nhân - 1 em nêu yêu cầu. và phép chia. - Cả lớp làm bài vào vở, 4 em lên - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. bảng làm. 21
  9. - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1 em nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS tính nhẩm các số tròn trăm - Cả lớp làm bài vào vở, 4 em lên khi chia cho 2, 3, 4. bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa Bài 3 - Gọi HS đọc bài tốn. + Bài tốn cho biết gì? - 2 em nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc + Bài tốn hỏi gì? thầm và phân tích bài tốn . + Muốn biết mỗi hộp cĩ bao nhiêu cái cốc ta - Cả lớp thực hiện làm vào vở làm thế nào? - HS lên bảng giải - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - HSKG làm BT4. Tiết 3 :Thủ cơng GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS làm được tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói , các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tương đối cân đối. - HS hoàn thanh sản phẩm tàu thuỷ hai ống khói. - HS biết tự đáng giá SP của mình và của bạn. - Với HS khéo tay gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối. - GDHS yêu thích sản của mình và biết giữ vệ sinh an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh qui trình gấp tàu thuỷ hai ống khói, giấy thủ công, Nội dung đánh giá SP. - HS: Kéo, giấy màu. 22
  10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: -Yêu cầu HS để giấy màu, kéo, hồ dán -Để đồ dùng lên lên bàn. lên -Nhận xét. 2) Bài mới: a. Giới thiệu và ghi bảng. Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn thực hành: -Treo tranh qui trình. -GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. -Nêu 3 bước: -B1:Gấp,cắt tờ giấy hình vuông. -B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. -Nhận xét, tuyên dương. -B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. -Chỉ trên tranh qui trình và nhắc lại cách gấp, tàu thuỷ hai ống khói theo 3 bước. -Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em. YC các nhóm cử nhóm trưởng. -YC các nhóm thực hành trong 18 phút -Các nhóm cử nhóm trưởng. và ghi tên mình vào sản phẩm .Nhắc nhở -Thực hành nhóm 4, dán sản phẩm HS biết giữ gìn vệ sinh và an toàn vào giấy của nhóm. trong lao động. -Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm vầ - Đại diện nhóm mang sản phẩm lên nhận xét. trưng bày. -Dán nội dung đánh giá sản phẩm lên - 1 em đọc nội dung đánh giá SP. bảng. -Nhận xét. -Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của -Nhận xét sản phẩm của từng nhóm. từng nhóm. 23
  11. -Nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm theo mức hoàn thành tốt và hoàn thành . 3. Củng cố – dặn dò: SDNLTK: GD HS tàu thủy chạy trên sông, biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng, dầu. -GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Dặn dò HS mang đồ dùng cho giờ học Thứ Sáu, ngày 22 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theomẫu đơn của bài Đơn xin vào đội ( SGK). - Rèn cho HS viết một lá đơn xin vào Đội đúng, trình bày đẹp. - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đơn ( vở bài tập.) III. CÁC HOAT ĐỘNG DAY HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ - Học sinh nộp vở. đọc sách. Chấm 3 bài và nhận xét . 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi bảng: Nhắc lại tên bài. 3) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : - Gọi 2 HSđọc yêu cầu bài tập, cả - Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc lớp đọc thầm. thầm. 24
  12. - Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu - Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng cĩ thêm về cách viết đơn xin vào Đội. những nội dung khơng thể viết hồn tồn - Trao đổi trong nhĩm để trả lời câu như mẫu. hỏi. - Sau đĩ đại diện nhĩm nĩi về nội dung lá đơn. - Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và - Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện phần nào khơng theo mẫu? Vì sao? vọng, lời hứa là những nội dung khơng cần viết theo khuơn mẫu. Vì mỗi người cĩ một lí do, nguyện vọng và lời hứa - Giáo viên chốt lại: Lá đơn phải trình bày riêng. theo mẫu: + Mở đấu phải viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn,. + Tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn, + Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết, trình bày lí do, lời hứa , chữ kí. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào VBT. - YC HS đọc đơn của mình trước lớp. - 3-5 HS đọc lại đơn của mình. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . - Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung. c) Củng cố - Dặn dị: - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi muốn tham gia vào một đồn thể nào đĩ Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. 25
  13. - Biết cách giữ ẩm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - HSKG nêu nguyên nhân mắc các bệng đường hô hấp. - GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến bệnh đường hơ hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phịng bệnh đường hơ hấp. Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đĩng vai bác sĩ và bệnh nhân. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi việc thở khơng khí trong lành? - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hơ hấp? - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. *Hoạt động 1: Động não. MT: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp mà em biết. - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hơ - Các cơ quan hơ hấp: mũi, khí hấp? quản + Hãy kể một số bệnh về đường hơ hấp mà em biết? - Một số bệnh đường hơ hấp: Viêm *Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm của đường hơ hấp đều cĩ thể bị bệnh như phổi viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - MT: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệng đường hô hấp. - Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - Từng cặp quan sát tranh và trả lời 26
  14. - Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, câu hỏi theo tranh. 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận: - Bức tranh 1 và 2 Nam đã nĩi gì với bạn - Bức tranh 1 và 2: Nam mặc đồ Nam? Em cĩ nhận xét gì về cách ăn mặc của mỏng Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì? - Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam - Hình 3 Bác sĩ đang khám bệnh cho điều gì? Nam và bác sĩ nĩi: Cháu bị viêm họng - Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học - Thầy khuyên nên mặc ấm để tránh sinh mặc ấm ? bị nhiễm lạnh. - Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại - Nếu ăn quá nhiều đồ lạnh sẽ bị viêm khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ? họng. - Bệnh viêm phế quản và viêm phổi cĩ biểu hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ? - Khĩ thở, sốt và người khĩ chịu - Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. thảo luận trước lớp. - Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Chúng ta luơn mặc ấm, khơng ăn - Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh đường các đồ lạnh quá nhiều, khơng chơi hơ hấp ? những nơi nhiều khĩi bụi. - KL: Các bệnh viêm đường hô hấp là: viêm họng, viêm phế quản, - HSKG nêu nguyên nhân do bị - Em nào nêu nguyên nhân mắc các bệnh nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến đường hô hấp? chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi, ) * Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Bác sĩ “ MT: Giúp HS củng cố những kiến thức về phòng bệnh đường hô hấp. Cách tiến hành: - Một bạn đĩng vai bác sĩ một bạn - Hướng dẫn học sinh cách chơi đĩng vai bệnh nhân. Bệnh nhân đến - Yêu cầu học sinh đĩng vai bệnh nhân và bác khám kể một số biểu hiện về bệnh sĩ và cách thực hiện trị chơi. viêm đường hơ hấp, Bác sĩ khám 27
  15. - Cho HS chơi thử trong nhĩm, sau đĩ mời 1 bệnh nêu tên bệnh. số cặp biểu diễn trước lớp. - Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo - GV nhận xét, tuyên dương. dõi nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dị: - GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . Tiết 3 : Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn ( có một phép tính nhân) - HSKG làm BT 4. II. CHUẨN BỊ: - Hình tam giác, mỗi em bốn hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng chia 3, 4, 5. - 3 học sinh lên bảng đọc bảng chia. - Nhận xét . - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Thực hành: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Một em nêu YC. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắt tính giá trị biểu - 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm thức vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa Bài 2 : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Một em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời - Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo miệng câu hỏi: yêu cầu BT. 28
  16. + Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? - Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A + Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B? - Hình B cĩ 3 hàng đã khoanh vào một + Nhận xét chung về bài làm của học sinh hàng vậy đã khoanh vào 1 số con vịt. 3 Bài 3 - Học sinh nhận xét bài bạn. -Gọi HS đọc bài tốn trong SGK. - Một em đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, cách giải - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng giải bài: bài toán. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HSKG làm BT 4. PHẦN KÍ DUYỆT DUYỆT CỦA TT DUYỆT CỦA PHT 29