Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.MỤCTIÊU:

Sau bài học HS có thể:

A. Tập đọc :

-Bước đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

      Hiểu: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

B.Kể chuyện

     -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

    -HS khá giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 *KNS :-Xác định kĩ năng sống.

             -Thể hiện sự cảm thông.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 GV: -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 

          -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 HS:  SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TẬP ĐỌC

1 . Khởi động:

2 . Kiểm tra :

-Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận .

-GV nhận xét

doc 23 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. 1 KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 08 Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 8 30/10/2017 Toaùn 36 Luyeän taäp Ba Taäp ñoïc 15 Caùc em nhoû vaø cuï giaø. 31/10/2017 Keåchuyeän 15 Caùc em nhoû vaø cuï giaø. Toaùn 37 .Giaûm ñi moät soá laàn Tö Taäp ñoïc 16 Tieáng ru. 01/11/2017 Chính taû 15 Nghe vieát :Caùc em nhoû vaø cuï giaø Toaùn 38 Luyeän taäp Naêm Taäp vieát 8 OÂân chöõ hoa G 02/11/2017 LTVC 8 Toaùn 38 Töø ngöõ veà coäng ñoàng.OÂn taäp caâu Ai laøm gì? Tìm soá chia. Saùu TLV 8 Keå veà ngöôøi haøng xoùm 03/11/2017 Chính taû 16 Nhôù vieát :Tieáng ru. Toaùn 40 Luyeän taäp. DUYEÄT CUÛA LAÕNH ÑAÏO TRÖÔØNG Ñaát Muõi ngaøy 29 thaùng 10 naêm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN
  2. 2 TUẦN 8 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU HS biết : -Thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong Giải toán . -Biết xác định của một hình đơn giản. -GD tính cẩn thận,chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, /43. - Nhận xét, HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS suy nghĩ và tự làm phần a - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở - Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết - Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay quả của 56 : 7 được không ? Vì sao ? 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi còn lại chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho HS tự làm tiếp phần b Bài 2(cột 1,2,3) - Xác định y/c của bài -2 HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở - HS làm bảng vừa làm bài vừa nói cách tính 28 7 28 4 0 - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cô giáo chia 35 HS thành các nhóm, mối nhóm có 7 HS. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ? - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài Tóm tắt : 7 HS : 1 nhóm 35 HS : . . . nhóm ? Giải : Số nhóm chia được là 35 : 7 = 5 (nhóm)
  3. 3 Đáp số : 5 nhóm - Chữa bài HS Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình - Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo ? - 21 con mèo - Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta - Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS khoanh tròn 3 con mèo trong hình a - Tiến hành tương tự với phần b * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.MỤCTIÊU: Sau bài học HS có thể: A. Tập đọc : -Bước đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ) Hiểu: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B.Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HS khá giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. *KNS :-Xác định kĩ năng sống. -Thể hiện sự cảm thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV: -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TẬP ĐỌC 1 . Khởi động: 2 . Kiểm tra : -Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận . -GV nhận xét 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài
  4. 10 Nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi ,dẫu . -Y/C HS viết các từ tìm được . -3 HS lên bảng viết HS dứơi lớp viết bảng con -Theo dõi và chỉnh sửa cho HS. + HS viết chính tả . -Đọc cho HS viết theo đúng Y/C -Nghe đọc viết lại đoạn văn. -Đọc HS Soát lỗi. -Đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. -Thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Bài 2b -Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . -1HS đọc. -Y/C HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT. a) giặt – rát – dọc b)buồn – buồng – chuông. -Y/C HS nhận xét bài trên bảng. -NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của -Kết luận và cho điểm HS. mình. Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò -Lớp chia làm hai nhóm ,viết từ theo -Trò chơi tìm các tiếng uôn/ uông hình thức tiếp nối ( mỗi Hs chỉ viết 1 từ -Làm trọng tài . ) trong 4 phút nhóm nào viết được nhiều Tổng kết cuộc thi ,tuyên dương nhóm thắng từ đúng nhóm đó thắng. cuộc . Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Tiếng ru TOÁN Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU HS biết: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. -GD tính cẩn thận, chính xác. -HSKG: Làm hết bt1và bt3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/45. - Nhận xét, chữa bài HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
  5. 11 Bài 1(Dòng 2)HS khá,giỏi làm cả bài. - Viết bài mẫu lên bảng - Gọi HS TL miệng - 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? - 30 - Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai - 30 giảm đi 6 lần được mấy ? - 5 - Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba - Y/c HS tự làm các phần còn lại - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Chữa bài HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 a) Gọi 1 HS đọc đề bài - Một cửa hàng buổi sáng bán được 60l dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? - Buổi sáng cửa hàng bán đựơc bao nhiêu lít dầu ? - 60 l - Số lít dầu bán được như thế nào so với buổi sáng - Giảm đi 3 lần ? - Bài toán hỏi gì ? - Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? - Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi - Lấy số lít dầu trong buổi sáng chia chiều ta làm như thế nào ? cho 3 - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải Giải : Cửa hàng buổi chiều bán được là : 60 : 3 = 20 (l) Đáp số : 20 l b) - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự giải vào vở - Làm vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau khi làm bài xong - Chữa bài HS Bài 3 (HS khá,giỏi) - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB - AB dài 10cm - Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu - Giảm độ dài AB đi 5 lần là : cm ? 10 : 5 = 2 (cm) - Y/c HS vẽ đoạn thẳng MN dài 2cm - Vẽ đoạn thẳng MN - Chữa bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học
  6. 12 Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017 TAÄP VIEÁT OÂN CHÖÕ HOA : G, C, K I. MUÏC TIEÂU  Vieát ñuùng, ñeïp chöõ vieát hoa G(1dòng) C, K.(1 dòng)  Vieát ñuùng, ñeïp theo côõ chöõ nhoû teân rieâng Gò công vaø caâu öùng duïng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.  Yeâu caàu vieát ñeàu neùt, ñuùng khoaûng caùch giöõa caùc chöõ trong töøng cuïm töø. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC  Maãu chöõ hoa G, C, K.  Teân rieâng vaø caâu öùng duïng vieát saün treân baûng lôùp.  Vôû Taäp vieát 3, taäp moät. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1. OÅN ÑÒNH TOÅ CHÖÙC 2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu chaám moät soá vôû cuûa HS - Goïi 1 HS ñoïc thuoäc töø vaø caâu öùng duïng - 1 HS ñoïc: EÂ-ñeâ. cuûa tieát tröôùc. - Goïi 2 HS leân baûng vieát: EÂ-ñeâ, Em. - 2 HS leân baûng, Hoïc sinh döôùi lôùp vieát - Nhaän xeùt, cho töøng HS. vaøo baûng con. 3. DAÏY – HOÏC BAØI MÔÙI 3.1. Giôùi thieäu baøi : GV neâu muïc ñích yeâu - HS nghe . caàu giôø hoïc. 3.2. Höôùng daãn vieát chöõ vieát hoa a) Q.saùt vaø neâu q.trình vieát chöõ hoa G,C,K. - Trong teân rieâng vaø caâu öùng duïng coù - Coù caùc chöõ hoa: G, C, K. nhöõng chöõ hoa naøo? - Treo baûng vieát chöõ caùi vieát hoa vaø goïi - 2 HS nhaéc laïi quy trình vieát. HS nhaéc laïi quy trình vieát ñaõ hoïc ôû lôùp 2. - Vieát maãu caùc chöõ treân cho HS quan saùt, vöøa vieát vöøa nhaéc laïi quy trình vieát. - Caû lôùp theo doõi. b) Vieát baûng - Yeâu caàu HS vieát caùc chöõ hoa. GV ñi chænh
  7. 13 söûa cho HS. 3.3. Höôùng daãn vieát töø öùng duïng: - 4 HS leân baûng vieát, HS döôùi lôùp vieát a) Giôùi thieäu töø öùng duïng vaøo baûng con. - Goïi 1 HS ñoïc töø öùng duïng. - Giôùi thieäu veà töø Gò Công b) Quan saùt vaø nhaän xeùt - Trong töø öùng duïng, caùc chöõ coù chieàu cao - 1 HS ñoïc: Gò Công. nhö theá naøo? - Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng chöøng naøo? - Chöõ G, C coù chieàu cao 2 li röôõi, caùc c) Vieát baûng chöõ coøn laïi cao 1 li. - Yeâu caàu HS vieát töø öùng duïng:Goø Coâng. - Baèng moät oâ li . GV theo doõi vaø chænh söûa loãi cho töøng HS. 3.4. Höôùng daãn vieát caâu öùng duïng a) Giôùi thieäu caâu öùng duïng - 3 HS leân baûng vieát, HS döôùi lôùp vieát - Goïi HS ñoïc caâu öùng duïng vaøo baûng con. - Giaûi thích: Caâu tuïc ngöõ khuyeân anh em trong nhaø phaûi ñoaøn keát yeâu thöông nhau. - 3 HS ñoïc: b) Quan saùt vaø nhaän xeùt Khôn ngoan đối đáp người - Trong caâu öùng duïng caùc chöõ coù chieàu ngoài cao nhö theá naøo? Gà cùng một mẹ chớ hoài đá c) Vieát baûng nhau. - Yeâu caàu HS vieát chöõ Khoân, Gaø vaøo baûng con. GV theo doõi vaø chænh söûa cho töøng - Caùc chöõ K, h, g, ñ, G cao 2 li röôõi, caùc HS. chöõ coøn laïi cao 1 li. 3.5. Höôùng daãn vieát vaøo vôû taäp vieát - GV cho HS quan saùt baøi maãu trong vôû - 2 HS leân baûng vieát, HS döôùi lôùp vieát Taäp vieát 3, taäp moät. vaøo baûng con. - Theo doõi vaø chænh söûa loãi cho töøng HS. - Thu vaø nhận xét 5 ñeán 7 baøi. 4. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - HS vieát. - Nhaän xeùt tieát hoïc, chöõ vieát cuûa HS. - Daën HS veà nhaø hoaøn thaønh baøi vieát trong vôû Taäp vieát 3, hoïc thuoäc caâu öùng duïng . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 8:TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG.ÔN TẬP CÂU Ai làm gì?
  8. 14 I. MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể: -Hiểu và phân loại đượ một số từ ngữ về cộng đồng(BT1) -Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì,con gì)?Làm gì?(BT3). -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:Bảng viết nội dung các bài tập. HS: VBT. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, 2 của - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và tiết Luyện từ và câu tuần 7. nhận xét. - Nhận xét HS. 2. Dạy – học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên - Nghe GV giới tthiệu bài. bảng. 2.2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS đọc đề bài, sau đó 1 HS khác đọc lại các từ ngữ trong bài. - Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì? - Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào bó với nhau. cột nào? - Xếp từ cộng đồng vào cột Những người - Hỏi: Cộng tác có nghĩa là gì? trong cộng đồng. - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột - Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung nào? một việc. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp. - Xếp từ cộng tác vào cột Thái độ, hoạt động trong cộng đồng. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. +Những người trong cộng đồng: cộng - Chữa bài, cho điểm HS. đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. * Mở rộng bài: Tìm thêm các từ có tiếng +Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên. cộng tác, đồng tâm. -Ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được. * HS lần lượt nêu các từ mình tìm được
  9. 15 Bài 2 (HSCNK ) trước lớp, - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài. + Đồng chí, đồng môn, đồng khoá, + đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình, - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn, kêt, góp công, góp sức với nhau để cùng làm - Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ việc. và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại * Yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao, tục chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương nạn của người khác. cộng đồng. - Ăn ở như bát nước đầy chỉ người sống có 2.3. Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) làm tình, có nghĩa với mọi người. gì? - Đồng ý, tán thành với các câu a, c; Bài 3 Không tán thành với câu b. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - HS xung phong nêu ý kiến. - 1 HS đọc trước lớp. - Chữa bài cho HS. - 1 HS lên bảng làm bài (viết tên bộ phận Bài 4 câu vào cột thích hợp trong bảng); HS cả - Gọi HS đọc đề bài. lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a )-Đàn sếu đang sải cánh trên cao. - Các câu văn trong bài tập được viết theo Con gì? Làm gì? kiểu câu nào? b )-Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra - Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ về. phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi Ai? Làm được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì? gì? - Yêu cầu HS làm bài. C )Các em tơi chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai? Làm gì? - 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó - Chữa bài và cho điểm HS. 1 HS khác đọc lại các câu văn. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ - Chúng ta phải xác định được bộ phận câu theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì) làm gì? (cái gì, con gì) hay Làm gì?
  10. 16 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại làm gì? c) Mẹ bạn làm gì? TOÁN: Tiết 39: TÌM SỐ CHIA I. MỤC TIÊU HS biết : - Biết tìm số chia chưa biết - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia HSCNK:Làm BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - 6 hình vuông bằng bìa. HS: SGK,vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra. - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/46. - Nhận xét, chữa bài HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm số chia - GV hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như - HS xếp như hình vẽ trong SGK hình vẽ trong SGK - Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng, mỗi - Mỗi hàng có 6 : 2 = 3 (hình vuông) hàng có mấy hình vuông ? - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong - Trong phép chia. 6 : 2 = 3 thì 6 là số phép tính 6 : 2 = 3 bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - Nêu : Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, - Chia được hai nhóm như thế mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế ? - Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được? - Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm) - 2 là gì trong phép chia ? - 2 là số chia - y/c HS nhắc lại - 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương - Viết lên bảng 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong phép - x là số chia chia trên ? - Y/c HS suy nghĩ để tìm số chia x - Hướng dẫn HS trình bày
  11. 17 - Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta - Lấy số bị chia chia cho thương làm như thế nào ? * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài toán y/c tính gì ? - Tính nhẩm - Y/c HS tự làm bài - 4 HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp. 35 : 5 = 7 . . . 35 : 7 = 5 - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó - 6 HS làm bảng, sau đó 2 HS ngồi cạnh làm bài nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 12 : X = 2 . . . X = 12 :2 X = 6 Bài 3(HS CNK) - Gọi HS đọc đề bài - Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương - Thương lớn nhất là 7 lớn nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy thì được 7 ? - Gọi HS trả lời miệng - Chia cho 1 - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được - Chia cho 1 thương lớn nhất ? - Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương - Là 1 bé nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy được 1 ? - 7 - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được - 7 : 7 thương bé nhất ? * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Hôm nay cô dạy bài gì ? -Trả lời. - Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? - Về làm bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017 Tiết 16 Chính tả ( Nhớ viết ): Tiếng ru I/MỤC TIÊU: HS có thể: -Nhớ viết đúng bài chính tả lại chính xác ,trình bày đúng các dòng thơ ,khổ thơ lục bát.
  12. 18 -Làm đúng bài tập chính tả BT2 a/b II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV:-Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2 . HS :VBT,bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1/KT: -Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . buồn bã ,buông tay ,diễn tuồng,muôn tuổi GV -GV NX HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học. -Ghi đề bài: -HS theo dõi . -Y/C HS đọc đề bài -2 HS đọc đề bài. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu : Giúp HS -Nhớ viết lại chính xác khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru - Đọc mẫu 2 khổ thơ Tiếng ru -Lắng nghe -Y/C 1 HS đọc lại. -1HS đọc lại cả lớp theo dõi +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Con ngời muốn sống phải làm gì ? -Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại . - Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? -Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau . +HD HS trình bày -Y/C HS mở SGK -Bài thơ viết theo thể thơ gì ? -Bài thơ viết theo thể lục bát . - Trình bày theo thể này như thế nào cho đẹp ? -Dòng 6 chữ lùi vào 1ô ,dòng 8 chữ viết sát lề -Dòng thơ nào có dấu phẩy ? -Dòng thứ 2. -Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? -Dòng thứ 7. -Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? -Dòng thứ 7. -Dòng thơ nào có dấu chấm than ? -Dòng thứ 8. -Các chừ đầu dòng thơ viết như thế nào ? -Các chữ đầu dòng phải viết hoa + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ? -HS nêu : Chẳng, mùa vàng ,nhân gian . -Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được . -3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. -Theo dõi và chỉnh sửa cho HS + HS Nhớ - viết chính tả . -Tự nhớ lại và viết bài -HS tự Soát lỗi -Đổ vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
  13. 19 -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Bài 2b -Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . -1HS đọc. -Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . -Các nhóm nhận đồ dùng học tập. -Y/C H S các nhóm tự làm bài -Các nhóm tự làm bài trong nhóm .mình. -Y/C các nhóm dán giấy lên bảng các nhóm khác -3 nhóm lên dán và đọc to bài của bổ sung . nhóm mình .Các nhóm khác bổ sung . -Y/C HS nhận xét bài trên bảng. -Làm vào vở BT. HSkhá giỏi làm bt 2a a ) rá - dễ - giao thừa. b )cuồn cuộn – chuồng – luống. -Kết luận và cho điểm từng nhóm. Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết -Theo dõi bài: Ôn tập . TẬP LÀM VĂN Bài :KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM. I. MỤC TIÊU HS biết: • Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). • Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 câu(BT2). • Yêu thích môn học. • BVMT:Giáo dục tình cảm đẹp dẽ trong xã hội.(Khai thác gián tiếp) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:Viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể trên bảng. HS: VBT,vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA - Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ - 2 HS lên bảng kể, cả lớp theo dõi và nhìn và nêu nội dung câu chuyện. nhận xét. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng, trong -Lắng nghe. giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập
  14. 20 Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc trước lớp. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm - Suy nghĩ về người hàng xóm. của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng: + Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao? - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người - Làm việc theo cặp. hàng xóm mà mình yêu quý. - Gọi một số HS kể trước lớp. - 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc - Làm bài bài trước lớp. - Nhận xét và rút kinh nghiệm bài viết của HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 40 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU HS biết: - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; -Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số cho số có một chữ số. - GD tính cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra . - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/47. - Nhận xét HS . 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập
  15. 21 - Y/c HS tự làm bài - 6 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở - Lưu ý HS cách trình bày 80 - X = 30 42 : X = 7 X = 80 - 30 X = 42 : 7 X = 50 X = 6 . . . - Chữa bài HS Bài 2 (cột 1,2)(cột 3HS khá,giỏi) - Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài - Y/c HS tự làm bài - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết - Làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra của nhau. - Chữa bài HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Trong thùng có 30l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? - Y/c HS tự làm bài Giải : Số lít còn lại là : 36 : 3 = 12 (l) Đáp số : 12 l - Hãy nêu cách tính 1 trong các phần bằng - Ta lấy số đó chia cho số phần bằng nhau. nhau của 1 số ? Bài 4(HS khá,giỏi) - Gọi HS nêu y/c của bài - Y/c HS quan sát và đọc giờ trên đồng hồ - Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút - Vậy khoanh vào câu trả lời nào ? - Câu B * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA TT DUYỆT CỦA PHT
  16. 22 Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 TT PHT  