Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

( 2 tiết )

I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. ( trả lời được các CH trong SGK). HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

*Đảm nhận trách nhiệm .

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

-Lắng nghe tích cực.

*Trình bày 1 phút.

-Đặt câu hỏi.

-Thảo luận nhóm.

B. KỂ CHUYỆN:

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá,  giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

*Thể hiện sự tự tin.

     -Giao tiếp.

     *Đóng vai.

      -Trình bày 1 phút.

      -Làm việc theo nhóm.

doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20 Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai Chào cờ 20 29/01/2018 Tập đọc 58 Ơû lại với chiến khu. Kểchuyện 59 Ơû lại với chiến khu. Toán 96 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Ba Chính tả 39 Nghe- viết : Ơû lại với chiến khu. 30/01/2018 Toán 97 Luyện tập . Đạo đức 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). Tư TLV 20 Báo cáo hoat động. 31/01/2018 Thể dục 40 TNXH 39 Oân tập : Xã hội Toán 98 So sánh các số trong phạm vi 10000. Tập đọc 60 Chú ở bên Bác Hồ. Năm LTVC 20 Từ ngữ về Tổ Quốc . Dấu phẩy. 1/02/2018 Chính tả 40 Nghe- viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Toán 99 Luyện tập . Tập viết 20 Oân chữ hoa N (Tiếp theo). Sáu Toán 100 Phép cộng các số trong phạm vi 10000 2/02/2018 TNXH 40 Thực vật. Thủ công 20 Oân tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản(tiết 2). Mĩ thuật 20 GVC ATGT 20 Bài 6 : An tồn khi dđi ơ tơ xe buýt DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG Đất Mũi ngày 28 tháng 01 năm 2018 ĐỖ QUỐC VIỆT 1
  2. TUẦN 20: Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). -Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. ( trả lời được các CH trong SGK). HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. *Đảm nhận trách nhiệm . - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. -Lắng nghe tích cực. *Trình bày 1 phút. -Đặt câu hỏi. -Thảo luận nhóm. B. KỂ CHUYỆN: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. *Thể hiện sự tự tin. -Giao tiếp. *Đóng vai. -Trình bày 1 phút. -Làm việc theo nhóm. *GDANQP : Giới thiệu vị trí và vai trị của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ, bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CõŨ -Gọi 2 HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng -2 HS nối tiếp nhau thực hiện, cả lớp thi đua, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. theo dõi nhận xét. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài : -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe GV giới thiệu, nhắc lại tựa bài. 2.2. Luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Lắng nghe, theo dõi GV đọc mẫu. -Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải 2
  3. nghĩa từ. -Đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu của bài bắt đầu từ tổ 1. -Đọc từng đoạn trước lớp. -4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn , cả lớp theo dõi đọc thầm. -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -Từng em đọc các từ mới đọc giải nghĩa -Đọc từng đoạn trong nhóm. cuối bài. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn của bài. 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: -1 HS đọc đoạn 1 trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ -Ông để thông báo ý kiến của trung nhỏ để làm gì? đoàn -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả -Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy , vì sao lời câu hỏi: các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng -Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất mình nghẹn lại” ? ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải về nhà, không được tham gia chiến đấu. -Thái độ của các bạn sau đó thế nào? -Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. -Vì sao Lượm và các bạn không muốn về -Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, nhà? sẵn sàng chịu ăn dói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. -Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi -Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước nghe lời van xin của các bạn? mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu si sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi. Ông hứa sẽ về báo cáo với chỉ huy về nguyện vọng của các em. -Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài -Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ 3
  4. -Chấm , chữa bài. -GV thu một số bài chấm , chữa bài. -Lắng nghe , rút kinh nghiệm. -Hướng dẫn làm bài tập chính tả -Bài tập 2b. -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Cả lớp làm bài bào vở BT. -1 HS đọc trước lớp. -Gọi 3 em đại diện 3 tổ lên bảng làm bài. -Cả lớp làm bài. -3 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét , chốt lại ý đúng. b.gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc Bài tập 3b. – nuột nà -GV nêu yêu cầu BT. -Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân. -Lắng nghe , đọc thầm -Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. -Cả lớp làm bài vào vở BT. -1 HS đọc trước lớp , HS khác bổ sung -Bạn Hoàng có thân hình gầy guộc. -Cạnh nhà em có một chị ăn mặc rất chải chuốt. -Em trai em chơi cát mặt mũi nhem -Nhận xét , chốt lại ý đúng. nhuốc. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Cánh ta em bé trắng nõn , nuột nà. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết so sánh các số trong phạm vị 10 000 ; viết bốn số theo thứ tư từ bé đến lớn và ngược lại. -Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. -Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi HS nêu dấu hiệu và cách so sánh các -3 HS lên bảng trả lời và viết VD , cả 21
  5. số trong phạm vi 10 000 và cho VD cụ thể lớp viết vào nháp. trên bảng lớp . -Nhận xét , ghi điểm. -Nhận xét bài của bạn trên bảng. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe , nhắc lại tựa bài. 2.2. Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) dựa vào cách so sánh các số đã học để thực hiện. b) đổi về cùng đơn vị đo ra giấy nháp rồi mới thực hiện so sánh. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài . -2 HS lên bảng làm bài. a) 7766 > 7676 b) 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g 4905 100phút > 1giờ 30 phút. -Nhận xét , chữa bài, chốt lại ý đúng. Bài 2 -Nhắc HS so sánh các số đã cho và làm -Cả lớp làm bài vào vở. bài theo yêu cầu. -1 HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng làm bài. a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082 ; 4208 ; 4280 4802. -Nhận xét , chốt lại ý đúng. b.1 HS nêu thứ tự từ lớn đến bé: 4802; 4280; 4208; 4082. Bài 3 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 4 HS lên bảng làm bài. -4 HS lên bảng làm bài. a. Số bé nhất có ba chữ số: 100 b. Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 c. Số lớn nhất có ba chữ số: 999 -Nhận xét , chữa bài chốt lại ý đúng. d. Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 Bài 4a: -Yêu cầu cả lớp căn cứ vào cách xác định -Nghe , xác định trung điểm của đọan trung điểm của đoạn thẳng đã học để xác thẳng. định. -Cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Số 300 là trung điểm của đoạn thẳng AB. 22
  6. -Nhận xét , chốt lại ý đúng. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng), V, T( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Mẫu chữ viết hoa N ( ng ). -Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. -HS VTV , bảng con , phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra việc HS viết bài ở nhà trong -Cả lớp trình bày bài viết ở nhà trước VTV. mặt để GV kiểm tra. -Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước. -Gọi 3 HS lên viết bảng lớp cả lớp viết -3 HS lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào bảng con: Nhà Rồng , Nhớ. vào bảng con. -Nhận xét , nhắc nhở, tuyên dương. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe , nhắc lain tựa bài. 2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. -Luyện viết chữ hoa. -Gọi HS nêu từ ngữ được viết hoa trong -1 HS nêu trước lớp : N (Ng, Nh), V, T, bài. (Tr ). -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết -Quan sát l ắng nghe GV hướng dẫn. từng chữ. -Yêu cầu cả lớp viết chữ V , T ( Tr ) trên -Cả lớp viết vào bảng con. V , T ( Tr). bảng con. 23
  7. -Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -1 HS đọc trước lớp : Nguyễn Văn Trỗi -Gọi HS đọc từ ứng dụng. -Nghe, ghi nhớ. -GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi: Nguyễn văn Trối ( 1940 – 1964 ) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ , quê ở huyện Điện Bàn , tỉnh Quảng Nam, anh Nguyễn Văn Trối đặt bom trên cầu Công Lí ( Sài Gòn ) mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra. Việc không thành, anh bị địch bắt , tra tấn dã man nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. Trước khi bọn địch bắn, anh còn hô to : Việt Nam muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! ( 3 lần ) -Cả lớp viết trên bảng con . -Cả lớp viết vào bảng con. -Luyện viết câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm. -Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: -Nghe. Nhiễu điều là mảnh vải đỏ người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu , đoàn kết với nhau. -Cả lớp viết trên bảng con chữ : Nguyễn , Nhiễu. 2.3. Hướng dẫn viết vào VTV. -GV nêu yêu cầu: -HS viết : +Viết chữ Ng : 1 dòng +Viết cữ V , T : 1 dòng +Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi : 2 dòng +Viết câu tục ngữ : 2 lần. -Chấm , chữa bài -Cả lớp viết vào vở TV. -GV chấm nhanh 5, 7 bài và nhận xét. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Thứ sáu ngày 02 tháng 02 năm 2018 TỐN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 24
  8. I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) -Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). -Bài tập 2b. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi HS lên bảng so sánh hai số: 9898 -1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm 9889 và nêu cách so sánh trước lớp. vào nháp. -Nhận xét, chốt lại ý đúng, ghi điểm. -Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe, nhắc lại tựa bài. 2.2. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 3526 + 2759 -GV viết phép cộng lên bảng và hướng -Quan sát, lắng nghe, theo dõi SGK. dẫn như phần bài học trong SGK. -Gọi HS nói lại từng bước. -3, 4 em nhắc lại trước lớp, cả lớp nhẩm 2.3. Luyện tập - Thực hành theo. Bài 1: -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp thực hiện làm bài. -Gọi từng HS lên bảng làm từng bài và nói -4 HS lên bảng thực hiện theo hướng lại từng bước thực hiện phép tính trước lớp. dẫn của GV. 5341 7915 4507 8425 1488 1346 2568 618 6829 9361 7075 9043 -Nhận xét , chữa bài , ghi điểm. Bài 2: -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài b) -2 HS lên bảng làm bài b) b. 5716 + 1749 =7465;707 + 5857 =6564 5716 707 1749 5857 7465 6564 -Nhận xét , chữa bài , ghi điểm. Bài 3: 25
  9. -Gọi HS đọc đề bài . -1 HS đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. -Hỏi : Bài toán cho ta biết gì? -Đội 1 trồng được 3680 cây; đội 2 trồng được 4220 cây. -Hỏi cả hai đội trồng được bao nhiêu -Bài toán hỏi ta gì? cây? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số cây cả hai đội trồng được là: -Nhận xét , chữa bài , ghi điểm. 3680 + 4220 = 7900 ( cây ) Đáp số : 7900 cây -Cả lớp làm bài vào vở. Bài 4 -1 HS nêu kết quả trước lớp , cả lớp bổ -Cả lớp làm bài vào vở. sung. -Gọi HS nêu kết quả trước lớp. -Trung điểm của cạnh AB là: M -Trung điểm của cạnh AD là : Q -Trung điểm của cạnh DC là : P -Trung điểm của cạnh BC là : N -Nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : -Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình trong SGK trang 76 , 77. -Cây thật. -HS 1 tờ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 26
  10. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Trình bày đồ dùng chuẩn bị trước mặt 2. DẠY BÀI MỚI để GV kiểm tra. 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe , nhắc lại tựa bài. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. *Mục tiêu: -Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. -Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. *Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức , hướng dẫn. -GV phân công tổ trưởng quản lí tổ mình đi -Lắng nghe , nhận nhiệm vụ. quan sát theo khu vực Tổ1 khu cây nước; Tổ 2 khu ngay cửa sau lớp; Tổ 3 Khu vực nhà thầy Nam. +Bước 2: Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng -Các tổ tiến hành làm việc, theo điều làm việc theo trình tự : khiển của tổ trưởng. -Chỉ vào từng cây và nói tên các cây đó. -Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. -Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. +Bước 3: Làm việc cả lớp. -Cả lớp tập trung vào lớp , đại diện các -Hết thời gian quan sát theo nhóm cả lớp tổ trình bày kết quả quan sát. về lớp và đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát. *Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước vè hình dạng -Lắng nghe , ghi nhớ. khác nhau. Mỗi cây thường có rễ , thân , lá , hoa và quả. -GV giới thiệu tên của một số cây trong -Theo dõi SGK , nhận biết. SGK. -Hình 1: Cây khế -Hình 2: Cây vạn tuế trồng trong chậu đặt trên bờ tường, cây trắc bách diệp ( cây cao 27
  11. nhất ở giữa hình -Hình 3 : Cây Kơ – nia ( cây có thân to nhất ), câu cau ở phía sau câu kơ-nia. -Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang , cây tre -Hình 5: Cây hoa hồng. -Hình 6: cây bông súng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây. *Cách tiến hành: +Bước 1: Yêu cầu cả lớp lấy giấy và bút ra -Cả lớp thực hiện vẽ cá nhân , nhớ lại để vẽ một số cây mà các em quan sát được vẽ. theo trí nhớ của mình. -Chú ý tô màu và ghi chú tên cây , và các bộ phận của cây trên hình vẽ. +Bước 2: Trình bày -Chọn một số bài tiêu biểu dán trên bảng lớp. -Trình bày sản phẩm của mình trước lớp. -Gọi HS giới thiệu về bức tranh của mình. -Một số HS giới thiệu về bức tranh vẽ -Nhận xét , đánh giá các bức tranh vẽ của của mình. lớp. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. -2 ,3 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm -Nhận xét tiết học. SGK. -Dặn dò. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. Với HS khéo tay : -Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. II. CHUẨN BỊ: -Giấy thủ công, hồ dán, kéo, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC 28
  12. 2. DẠY BÀI MỚI * Giới thiệu bài -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe gtb. Hoạt động 1 : HS thực hành cắt, dán chữ V -HS nhắc lại : -GV gọi HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ +Bước 1 : Kẻ chữ V V. +Bước 2: Cắt chữ V +Bước 3 : Dán chữ V -HS nhắc lại : -GV nhận xét, chốt lại các bước cắt,dán +Bước 1 : Kẻ chữ E chữ V. +Bước 2: Cắt chữ E -GV gọi HS nhắc lại các bước cắt,dán chữ +Bước 3 : Dán chữ E E. -GV nhận xét chốt lại các bước cắt,dán -HS nhắc lại : chữ E. +Bước 1 : Kẻ chữ VUI VẺ -GV nêu một số điểm lưu ý khi cắt dán +Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ chữ E +Bước 3 : Dán chữ VUI VẺ -GV tổ chức cho HS thực hành vắt, dán chữ E theo nhóm 3. -HS thực hành cắt, dán chữ đã học -GV gọi HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ VUI VẺ. -HS các nhóm trưng bày sản phẩm. -GV nhận xét, chốt lại các bước cắt,dán -HS nhận xét đánh giá sản phẩm. chữ VUI VẺ. -GV uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hành. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. -GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò 29
  13. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT. I . MỤC TIÊU: - HS biết. Nơi chờ xe buýt (xe khách ,xe đò)ø Thực hiện đúng quy định khi lên xuống xe . - Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn không an toàn khi ngồi trên xe buýt (xe khách , xe đò). - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô , xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng (PTGTCC). II. CHUẨN BỊ : - Phiếu giao việc . - Tranh chụp các loại đường . - Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng”. - HS sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông . III.LÊN LỚP : Họat động dạy Hoạt động học 1).KTBC: - GV yêu cầu 3HS lên bảng - 3H trả lời - Đi bộ an toàn là đi ntn? - Lớp theo dõi NX - Qua đường an toàn thì phải đi như thế nào ? - Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường - 3 HS nhắc tựa . GV nhận xét 2) Bài Mới : “ An toàn khi đi ô-tô xe buýt” * Hoạt động 1: An toàn lên ,xuống xe + Xe đón khách ở bến xe và ở các buýt . trạm xe buýt . - Em nào đã được đi xe buýt? - HS Quan Sát - Theo em xe đón khách ở đâu ? Xe chạy theo tuyến đường nhất định - Giới thiệu tranh. Và chỉ đỗ ở bến xe để khách lên - Giới thiệu biển số 434 (biển chỉ dẫn bbến xuống. xe buýt) - Khi xe đã dừng hẳn ta lên xuống thứ - Xe buýt chạy qua những đâu ? tự như xếp hàng vào lớp .Không được chen lấn xô đẩy .Trước khi đặt chân ở - Khi lên xuống xe phải như thế nào ? bậc lên xuống phải bám vào tay vịn 30
  14. của xe hoặc nắm tay người lớn . - 2HS thực hành - Lớp nhận xét bổ sung * Chú ý: Khi xuống xe không được chạy - Lớp quan sát .Phân biệt hành vi ngay qua đường . đúng sai - Yêu cầu HS lên thực hành động tác lên Các nhóm mô tả hình vẽ trong tranh xuống xe buýt bằng lời - HS thảo luận và nêu ý kiến của * Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe nhóm . buýt - Xem tranh lựa chọn hành vi đúng sai . - GV chia lớp theo nhóm - HS quan sát ,thảo luận nêu NX về - GV treo tranh những Kết luận : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hành vi đúng sai hiện nếp sống văn minh để không ảnh - HS lên bảng thể hiện . hưởng đến người khác . Ngồi ngay ngắn - Lớp lắng nghe N/X không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ - Phải bám chắc vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh . -Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi , không đi lại khi xe đang chạy Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay . * Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Chia 4 nhóm YC mỗi nhóm diễn lại 1trong các tình huống sau .: 1. Một nhóm HS 5 bạn tranh nhau lên xe và - 4 nhóm cho ý kiến khác nhận xét tranh nhau ghế ngồi , 1 bạn nhắc các bạn những hành vi tốt, xấu, đúng ,sai giữ trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào ? 2. Môt cụ già mang một túi to loay hoay mãi chưa lên được xe 2 bạn HS vừa đến để lên xe . Nếu em là 1 trong 2 bạn HS đó em sẽ làm gì ? 3. Hai HS đùa nghịch trên xe thấy vậy một bạn nhắc nhở .Theo em bạn ấy sẽ nhắc như thế nào ? 4. Một hành khách để 1 túi hành lí to ngay 31
  15. lối đi một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ . Bạn đó sẽ nói thế nào ? - GV nhận xét tuyên dương. Kết luận : Khi đi ô tô buýt để đảm bảo an toàn em cần nhớ : ngồi ngay ngắn không thò đầu , tay ra ngoài cửa xe . 3. Củng cố: + An toàn khi đi ô tô xe buýt . + Em vừa học an toàn giao thông bài gì? + khi đi ô tô buýt để đảm bảo an toànem + Qua bài em nắm được điều gì? cần nhớ :ngồi ngay ngắn không thò đầu ,tay ra ngoài cửa xe . Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng ,không chen lấn nhau . Không ném vật bỏ ra ngoài cửa xe . - Trò chơi đóng vai - GV nhận xét tuyên dương GDTT: Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng ,không chen lấn nhau . Về nhà thực hành , cần có thói quen giữ an toàn khi đi xe xe và chuẩn bị bài: "Ôn tập " BGH TT 32