Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong


BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
- GD HS đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người, ghét áp bức bất công.
*Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 27 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 1 ( Từ ngày 11/9/2017 đến ngày 15/9/2017) Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 11/9 3 Tốn 1 Ơn tập các số đến 100 000 4 Đạo đức 1 Trung thực trong học tập ( tiết 1) 1 LTVC 1 Cấu tạo của tiếng Ba 2 Địa lí 1 Làm quen với bản đồ 12/9 3 Tốn 2 Ơn tập các số đến 100 000 (TT) 4 Khoa học 1 Con người cần gì để sống 1 Tập đọc 1 Mẹ ốm 2 Chính tả Bể Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tư 1 13/9 3 Tốn 3 Ơn tập các số đến 100 000 (TT) 4 KC 2 Sự tích Hồ Ba 5 Khoa học 1 Trao đổi chất ở người 1 TLV 1 Thế nào là văn kể chuyện Năm 2 LTVC 2 Nhân vật trong truyện 14/9 3 Tốn 4 Biểu thức cĩ chứa một chữ 4 Lịch sử 2 Mơn LS&ĐL 1 TLV 2 Nhân vật trong truyện 2 Tốn 5 Luyện tập Sáu 15/9 3 Kỹ thuật 1 Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu 4 SH 1 Biển báo hiệu giao thơng đường bộ GDNG Đất Mũi, ngày 11 tháng 9 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 1 Thứ hai , ngày 11 tháng 9 năm 2017 Tiết 2:TẬP ĐỌC BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. - GD HS đồn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người, ghét áp bức bất cơng. *Khơng hỏi ý 2 câu hỏi 4 * GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để SGK, vở, lên bàn để - Để SGK, vở, lên bàn GV kiểm tra. - Nhận xét chung việc chuẩn bị sách vở của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng - Mở mục lục SGK Việt 4. (Thương người như thể thương - 1 HS đọc mục lục trong SGK thân, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). - Lắng nghe - Kết hợp nĩi sơ qua nội dung từng chủ điểm - Ghi tên bài lên bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc * Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK * HD HS chia đoạn +Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò ) 2
  3. Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trị) +Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò ) *Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : - Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt. Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : ngắn chùn chùn, bướm non, cỏ xước, gục đầu, thui thủi. Lần 2, 3 kết hợp giúp HS hiểu từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn, trông khó coi ), ủi ( thui th cô đơn, một mình lặng lẽ.) dõi ận xét - Theo nh - Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải - 1 HS đọc mục chú giải - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp; - Luyện đọc theo cặp. nhắc HS chú ý sửa sai cho nhau. - Theo dõi, giúp đỡ - Yêu cầu 1, 2 HS đọc tồn bài. - 1, 2 HS đọc. - Đọc diễn cảm tồn bài ,gv đọc Cả lớp theo dõi c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và cho Đọc thầm trả lời biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn Dế Mèn đi tảng đá cuội. cảnh nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm những - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời: chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu Thân hình, chẳng đủ nên lâm vào ớt? cảnh nghèo túng. - Cả lớp đọc thầm và trả lời : - YC HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu Trước đây mẹ .Lần này chúng chăng tơ hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như chặn đường đe bắt chị ăn thịt) thế nào? - Cả lớp đọc thầm và trả lời Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. .ăn -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời hiếp kẻ yếu. câu hỏi: Những cử chỉ và lời nói nào Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: xịe cả nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. Mèn? Yêu ầu HS đọc thầm tồn bài nêu nội - c dung của bài -HS đọc, nêu nội dung d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một - Bốn HS đọc. 3
  4. - Những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa khơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu + Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua thuốc vào. những câu thơ nào? +Xót thương mẹ: Nắng mưa Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài thơ và trả lời Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ dần dần bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: đối với mẹ? Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca. - Tình cảm yêu bị ốm. - Hướng dẫn HS nêu nội dung của bài. - GD HS: Yêu thương, biết ơn, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 6 HS đọc. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Theo dõi. - Đọc mẫu,hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ - Từng cặp HS luyện đọc thơ 4, 5. - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Theo dõi, nhận xét. - HS thi đua với nhau. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc l ng từng khổ thơ, cả bài. 3. Củng cố- dặn dò: -1 học sinh nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( tiếp theo). - Nhận xét tiết học. 16
  5. Thứ năm ,ngày 14 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN I: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MU C TIÊU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa. - GD HS : Quan tâm, giúp đỡ mọi người. II. CHU N GV: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích hồ Ba Bể. HS: VBT TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA 1. Mở đầu: - Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV. - Lắng nghe 2. Bài mới: a. Giới thiệu bà gh bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét ài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. sự tích hồ Ba Bể. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Bà lão ăn xin. Mẹ con bà nơng dân. Những người dự lễ hội. Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho. Hai mẹ con bà góa cho bà cụ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con giao long lớn. Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con hai gói tro và 2 mảnh trấu rồi ra đi. Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cứu người. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. * Bài 2: - 1 HS đọc tồn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể. 17
  6. - Làm việc theo nhĩm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. - HS trả lời. - Vậy theo em, thế nào là bài văn kể chuyện? -2, 3 HS đọc lại phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 1: - Em và người phụ nữ. - Nhân vật trong câu chuyện này là những ai? - xưng em hoặc tơi. Vì thế em phải xưng hô như thế nào ? - giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của - Truyện cần nĩi lên được điều gì? em đối với người phụ nữ. - Kể theo cặp - Yêu cầu cả lớp tập kể theo cặp. - 1 số HS thi kể trước lớp - Nhận xét. - Nhận xét, gĩp ý. * Bài 2: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nối tiếp nhau phát biểu - Ý nghĩa: Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. - GD HS : Quan tâm, giúp đỡ mọi người. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị - 1, 2 HS nhắc lại bài nhân vật trong truyện. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở BT 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3. - Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ, giải được câu đố ở BT5. II. CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn BT1 vào bảng phụ. HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 18
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA 1. Kiểm ra: - Yêu cầu HS phân tích bộ phận của các tiếng - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. trong câu Lá lành đùm lá rách. - Nhận xét. - Nhận xét, 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Giúp HS củng cố về cấu tạo của tiếng. - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét sửa chữa. - Thảo luận theo cặp *Bài 2: - 1 số nhĩm nêu kết quả - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm hai tiếng - Nhận xét. bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. - Kết quả: ngoài - hoài - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm bài. * Bài 3: - Giúp HS tìm được các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ. choắt – thoắt, xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh – ênh) - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt (oắt) * Bài 4: - Cho HS phát biểu theo ý hiểu của mình. - Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ của - Chốt ý : Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng mình. có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. * Bài 5: - Tổ chức cho HS thi giải câu đố. - Học sinh thi giải đúng, nhanh câu đố - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: - Nhận xét Dịng 1: út; dịng 2: ú; dịng 3, 4: bút. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo của tiếng . - Về nhà tra từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong BT2 của bài Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. - Nhận xét chung tiết học. 19
  8. Tiết 3 : TO N TIẾT 4 : IỂU T ỨC CĨ C ỨA ỘT C Ữ I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Cả lớp làm BT 1,2a,3b. HS cĩ năng khiếu làm các BT cịn lại. *Bài tập 3 ý b :Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với 2 trường hợp của n. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tính giá trị của biểu thức . nháp ( 75894 – 54689 ) x 3 = - Nhận xét . 13545 + 24306 : 3 = -Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng -1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ -Yêu cầu HS đọc ví dụ : - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi -HS nêu số vở có tất cả trong từng dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+ a. trường hợp . - Giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa -Lan có tất cả 3 + a quyển vở . một chữ. * Giá trị của biểu thức chứa một chữ . -Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = + = . -HS: Nếu a = 1thì 3 + a = 3+ 1= 4 -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a c. Thực hành : * Bài 1 -Hướng dẫn HS Tính giá trị biểu thức . -HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. *Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1. -HS đọc yêu cầu bài tập . -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét. * Bài 3: -Tiến hành tương tự bài 1, 2. -1 HS đọc đề bài . 20
  9. -HS tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở 3. Củng cố - dặn dị - Nhận xét -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 4 : LỊCH SỬ BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU: -Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết mơn lịch sử và địa lí gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt nam. II. CHU N : -GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Kiểm tra sách, vở, ĐDHT - Để ĐDHT lên bàn - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các ho động * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng - Theo dõi. - Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở - HS trình bày lại và xác định trên bản m i vùng. đồ vùng miền mà mình đang sinh sống * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh - Các nhóm quan sát, nói về cách ăn, hoạt của một vùng nào đĩ. cách mặc, nhà ở, lễ hội, - Kết luận: Mỗi dân tộc có cùng một Tổ quốc, - Đại diện nhóm báo cáo một lịch sử Việt Nam . - Nhận xét. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, - Theo dõi, HS thảo luận nhóm, kể một ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước sự kiện chứng minh điều đó. và giữ nước. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét chung. 21
  10. - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ,ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. - GD HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật theo yêu cầu BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA 1. Kiểm ra: - Thế nào là kể chuyện? - 2 HS nêu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét. * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Giúp HS nêu được tên các nhân vật trong - HS làm vào VBT truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ - 1 số HS trình bày kết quả Ba Bể. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. *Bài 2: - Giúp HS nhận xét được tính cách của nhân - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp, vật Dế Mèn, mẹ con bà nơng dân. phát biểu ý kiến. - Chốt lại ý đúng: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc c. Phần luyện tập. * Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, quan sát tranh - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa minh họa để làm bài. làm bài vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 vài HS nêu kết quả. Lời giải: Nhân vật trong chuyện ba anh em - Nhận xét là Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết kể tiếp câu chuyện 1 HS đọc nội dung bài tập 22
  11. theo tình huống cho trước, đúng tính cách - cả lớp làm bài, thi kể trước lớp nhân vật. - Nhận xét. - GD HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh. 3. Củng cố – d n d : - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài “ Kể lại hành động của nhân vật” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 : TỐN TIẾT 5: LUYỆN T I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a. - Cả lớp làm BT 1 :M i ý làm một trường hợp ,2( 2 câu), 4( chọn 1 trong 3 trường hợp). HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị biểu thức -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 123 + b với b = 145, b = 30 nháp -Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng -1 HS nhắc lại tên bài. b. Th hành * Bài 1: - Củng cố về tính giá trị biểu thức chứa một chữ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 2 HS lên bảng làm ,cả lớp theo dõi * Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1 nhận xét. -Rèn KN viết, tính giá trị của biểu thức. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 3: ( HS cĩ năng khiếu làm.) - HS làm vào vở -Hướng dẫn HS làm theo mẫu . - 3 HS đọc kết quả - Nhận xét * Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài 23
  12. - Giúp HS làm quen với cơng thức tính chu vi hình - Làm bài vào vở bài tập vuơng cĩ độ dài cạnh a. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng . 3. Nhận xé -dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Các số có sáu chữ số. KĨ THUẬT BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu, thêu . GD HS ý thức giữ an tồn trong lao động. II. C U N GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu. HS: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu III. C C OẠT ĐỘNG DẠY C HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm ra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Để dụng cụ học tập lên bàn. - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi ba ng. b. C ho t động - 1 HS nhắc lại tên bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. -Hướng dẫn HS quan sát và nêu đặc điểm của vải. - Quan sát, nhận xét -Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi - Theo dõi pha. -Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. -Quan sát vải. -Yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt - HS quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi. vải và kéo cắt chỉ. - Quan sát, nêu - Cho HS quan sát thêm một số loại kéo, nêu - vài HS thao tác cách cầm kéo. - Quan sát, nhận xét. 24
  13. cách cầm kéo cắt vải. - GD HS ý thức giữ an tồn trong lao động. - Yêu cầu HS quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. 2. Nhận xé - dặn dò: - Chuẩn bị bài Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu để tiết sau học. - Nhận xét tiết học Tiết 4 : GI O DỤC NGO I GIỜ LÊN LỚ Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO TH NG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thơng phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thơng. 2.Kĩ năn : - HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. 3. Th i đ : - Khi đi đường cĩ ý thức chú ý đến biển báo. - tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thơng. I MỤC TIÊU GV: các biển báo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho động d y Ho động họ 1. Ổn định : 2. ở đầu: 3. ài mới: Gi i thi u bài: Hoạt động 1: n tập và giới thiệu bài mới. - GV: Để điều khiển nguời và các phương - HS theo dõi tiện giao thơng đi trên đường được an tồn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thơng. - GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS - HS lên bảng chỉ và nĩi. dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nĩi tên biển báo đĩ và em đã nhìn thấy ở đâu. GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đĩ chưa và cĩ biết ý nghĩa 25
  14. của báo đĩ khơng. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. - GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122 Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu - Hình trịn sắc, hình vẽ của biển báo. + Màu nền trắng, viền màu đở. + Hình vẽ màu đen. - Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào? - Biển báo cấm - Căn cứ hình vẽ bên trong em cĩ thể hiểu - HS trả lời: nội dung cấm của biển là gì? * Biển số 110a. biển này cĩ đặc điểm: Hình trịn ; Màu: nền trắng, viền màu đỏ; Hình vẽ: chiếc xe đạp. + Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp * Biển số 122: cĩ hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, cĩ chữ STOP, ý nghĩa dừng lại. - GV hỏi như trên với các biển báo 208, - Biển 208, báo hiệu giao nhau với đường 209, 233 , biển 301( a,b,d, e) ưu tiên - Biển 209, báo hiệu nơi nhau cĩ tín hiệu đèn. - Biển 233 , Báo hiệu cĩ những nguy hiểm khác - Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. - Biển 303, Giao nhau chhạy theo vịng xuyến. - Biển 304, Đường dành cho xe thơ sơ - Biển 305, biển dành cho người đi bộ. Hoạt động 3: Trị chơi. - GV chia lớp thành 5 nhĩm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: - Sau một phút m i nhĩm một em lên gắn - Các nhĩm chơi trị chơi. tên biển, gắn xong về ch , em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết. - GV tổng kết , biểu dương nhĩm chơi tốt nhất và đúng nhất. 4. Củng cố, dặn dị: - GV cùng HS hệ thống bài 5. Nhận xét: - Tuyên những em đọc tốt. - Nhận xét tiết học. 26
  15. DUYỆT CỦA G Nội dung: Nội dung: . ình thức: Hình thức: Ngày h ng năm 2017 Ngày h ng năm 2017 27