Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

Tiết 2 : TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GD HS có ý chí vượt qua khó khăn, khắc phục khó khăn để học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng Viết sẵn nội dung đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 11 ( Từ ngày 20/11/2017 đến ngày 24/11/2017) Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 21 Ơng trạng thả diều 20/11 3 Tốn 51 Nhân với 10, 100, 1000 .chia cho 10, 100, 1000 4 Đạo đức 11 Thực hành KNGHKI 1 LTVC 21 LT về các động từ Ba 2 Địa lí 11 Ơn tập 21/11 3 Tốn 52 Tính chất kết hợp của phép nhân 4 1 Chính tả 11 Nếu chúng mình cĩ phép lạ Tư 2 KC 11 Bàn chân kì diệu 22/11 3 Tốn 53 Nhân với số tận cùng bằng 0 4 Tập đọc 22 Cĩ chí thì nên 5 Lịch sử 11 Nhà lý rời đơ ra thăng long 1 TLV 21 LT trao đổi ý kiến với người thân Năm 2 LTVC 22 Động từ 23/11 3 Tốn 54 Đề - xi mét vuơng 4 1 TLV 22 Mở bài trong bài KC 2 Tốn 55 Mét vuơng Sáu 3 Kỷ thuật 11 24/11 Khâu viền đường gấp mép vải bằng (T2) 4 SH GDNG 11 Thương lượng (T1) Đất Mũi, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 11 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tiết 2 :TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - GD HS cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn, khắc phục khĩ khăn để học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng Viết sẵn nội dung đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Nhận xét ưu khuyết điểm giữa học kì 1. - Lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: kinh ngạc, mảnh gạch vỡ, đom đóm, vi vút, + 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc 2-3 vượt, khoa. lượt.) - Lần 2, 3 kết hợp giúp HS đọc đúng câu văn dài ; hiểu nghĩa từ : kinh ngạc, Trạng, - 1 HS đọc chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trả lời các câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4 - Thảo luận theo cặp. trong SGK - 1, 2 HS trả lời. - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội dung - Đọc lướt nêu nội dung của bài - GD HS cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn, khắc phục khĩ khăn để học tập tốt. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2
  3. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong - 4 HS tiếp nối nhau đọc. bài. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi. văn “ Thầy phải kinh ngạc vào trong” - luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - 1 HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Cĩ chí thì nên” - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :MƠN TỐN TIẾT 51: NHÂN VỚI 10; 100; 1 000; . CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - HS làm được các bài tập1 a cột 1,2; 1b cột 1 , 2 bài 2 (3 dòng đầu). HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con 234 x 5 = 897 x 2 = - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trịn chục cho 10: - Ghi bảng: 35 x 10 = - Yêu cầu HS nêu, trao đổi về cách làm ( trên - Nêu, thảo luận theo cặp cơ sở kiến thức đã học ) - 1 số HS nêu kết quả - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết - Nêu nhận xét thêm vào bên phải 35 một chữ số 0. 3
  4. Tiết 5 :MÔN LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU - Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý có công dời đô ra Đại La và đổi tên là kinh đô Thăng Long. II. CHUẨN BỊ - GV: -Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, vở II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - 2 HS thực hiện - Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì? - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu về sự ra đời của nhà Lý - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính - Quan sát, xác định Việt Nam và xác định vị trí của Kinh đơ Hoa Lư - Yêu cầu HS đọc dựa vào kênh chữ trong - Làm việc nhĩm 4 SGK làm việc nhĩm 4, lập bảng so sánh về - Đại diện các nhĩm trình bày địa thế, vị trí Hoa Lư và Đại La. - Nhận xét - Yêu cầu HS trả lời : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đơ từ Hoa Lư - Trả lời ra Đại La? Kết luận: SGV/ 30 - Giới thiệu: Mùa xuân năm 1010 đổi tên nước là Đại Việt * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiện vật của kinh thành Thăng Long trong SGK để trả lời câu hỏi: -Thăng Long thời Lý được xây dựng như thế - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, nào? đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường Nhận xét và kết luận: 3. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. 15
  5. - Chuẩn bị chung tiết học Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đạt ra. - GD HS trao đổi ý kiến với người thân 1 cách lễ phép, kính trọng. * KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực ; thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi. - HS: SGK, VBT, chọn nhân vật để trao đổi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Gọi 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý - 2 HS thực hiện kiến với người thân về nguyện vọng học - Nhận xét thêm một môn năng khiếu. -Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Hướng dẫn HS phân tích đề bài - 1 HS đọc đề bài. - Cùng HS phân tích đề bài; gạch dưới các từ : em với người thân, đĩng vai, cùng đọc một truyện, khâm phục. * Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK - 3 HS đọc - Yêu cầu HS nêu về việc chuẩn bị cho cuộc - Nĩi nhân vật mình chọn để trao đổi trao đổi. - Yêu cầu HS làm mẫu: nĩi nhân vật mình - 1 HS khá, giỏi làm mẫu chọn và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi - Cả lớp theo dõi, nhận xét ý trong SGK - GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, trong truyện: 16
  6. - Gọi HS nói nhân vật mình chọn. - Một số HS lần lượt nói nhân vật mình chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn - 1 HS giỏi làm mẫu. trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - HS đọc gợi ý 3. - Gọi HS làm mẫu trả lời các câu hỏi theo - 1 HS giỏi trả lời các câu hỏi theo gợi ý gợi ý trong SGK. trong SGK. * Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi - Yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng thân) cùng tham gia trao đổi thống nhất dàn tham gia trao đổi thống nhất dàn ý đối ý đối đáp. đáp. - Cho HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai - HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung thiện bài trao đổi. hoàn thiện bài trao đổi. *Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cho HS thi đóng vai trao đổi trứơc lớp. - Một số nhóm HS thi đóng vai trao đổi trứơc lớp. - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc những điều cần ghi nhớ - 1, 2 HS trả lời. khi trao đổi ý kiến với người thân. - GD HS trao đổi ý kiến với người thân 1 cách lễ phép, kính trọng. - Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. Chuẩn bị bài “Mở bài trong bài văn kể chuyện” - Nhận xét chung tiết học 17
  7. Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là tính là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ. - HS cĩ năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 1 trong SGK II. CHUẨN BỊ - GV: Viết nội dung BT2 trên bảng. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên đặt câu cĩ từ bổ sung ý - 2 HS thực hiện nghĩa cho động từ - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: - Giúp HS hiểu thế nào là tính là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , * Bài 1, 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhĩm đơi - Làm việc theo cặp - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng khoanh tròn được - 3 HS lên bảng khoanh tròn được từ từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. c. Luyện tập * Bài 1 ( a hoặc b) - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 a,b. - Giúp HS tìm được các danh từ cĩ trong - Cả lớp làm vào VBT. HS khá, giỏi làm đoạn văn. hết bài 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2-3 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng 18
  8. * Bài 2: - Giúp HS đặt được câu có dùng tính từ - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Gợi ý : Với yêu cầu a, em cần đăït câu với - Cả lớp làm vào VBT. những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, vẻ - 1 số HS lên bảng làm mặt, - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét - HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Ý chí -Nghị lực " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 : TỐN TIẾT 54 : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Biết 1dm² là đơn vị đo diện tích . - Biết đọc, viết được các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2= 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 va øngược lại - Làm được các bài tập 1, 2,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuơng nhỏ, mỗi ô vuơng có diện tích 1cm². - HS: SGK, vở, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp Tính 123 x 30 = ; 378 x 400 = - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu Đề - xi – mét vuơng - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích - Một số em nêu đã học - Giới thiệu: Để đo diện tích người ta cịn dõi dùng đơn vị đề - xi – mét vuơng. - Theo 2 - Gắn hình vuơng cĩ diện tích 1dm lên bảng, - Quan sát, nêu yêu cầu HS quan sát, nêu độ dài cạnh của hình vuơng. 19
  9. - Nĩi và chỉ vào bề mặt của hình vuơng: Đề - xi –mét vuơng là diện tích . Đề - xi – mét - Nhắc lại. vuơng. - Giới thiệu cách đọc, viết dm2 - - Đọc, nhắc lại cách viết Yêu cầu HS quan sát, nhận biết mối quan hệ 1 dm2 = 100 cm2 2 2 - Quan sát, nêu 100 cm = 1dm d . Thực hành: * Bài 1 :Giúp HS luyện đọc, các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - 1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở - 1 số HS đọc - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Luyện KN viết các số đo diện tích theo - Cả lớp làm vào vở. đề-xi-mét vuông. - 3HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 3 - Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở va øngược lại. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 4, 5 : ( Hướng dẫn HS làm ) - HS đọc yêu cầu. HS khá, giỏi làm bài - 1 số HS nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2. - Chuẩn bị bài : “Mét vuơng” - Nhận xét chung tiết học 20
  10. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp. * Nội dung điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 3 phần Luyện tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn minh họa cho mỗi cách mỗi cách mở bài. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hành trao đổi ý kiến với người - 2 HS thực hành trao đổi thân về một người có nghị lực, có ý chí - Nhận xét vươn lên trong cuộc sống. - Nhậïn xét . 2. Bài mới a:Giới thiệu bài, ghi bảng Nhắc lại b. Phần nhận xét * Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS đọc truyện Rùa và Thỏ, tìm - Đọc thầm, nêu đoạn mở bài trong truyện trên. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhĩm - Đại diện 1 số nhĩm trình bày - Nhận xét - Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. - Hướng dẫn HS rút ra p hần Ghi nhớ - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK c. Luyện tập * Bài 1 Giúp HS nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học - Gọi HS đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài và Thỏ. của truyện Rùa và Thỏ. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm bài vào vở - Trình bày bài - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét 21
  11. * Bài 2 - Giúp HS nhận biết được cách mở bài trực - Đọc thầm, làm bài tiếp. - Trình bày bài - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - 1 HS nhắc lại - Về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 55 : MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU - Biết 1m² là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được “mét vuông” m2 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. - Biết được 1m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. - Làm được các bài tập 1, 2( cột 1) ,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuơng có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm². - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: -2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 2 2 2 2 300cm = dm ; 156dm = cm . - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu Mét vuơng 2 -Treo hình vuông có diện tích 1m và được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông 2 có diện tích 1dm . - Yêu cầu HS quan sát hình vuơng cĩ cạnh dài - Quan sát, nhận xét 1m, nhận xét về diện tích của hình. - Giới thiệu cách đọc, viết mét vuơng - Theo dõi, nhắc lại cách viết m2 - Yêu cầ HS nĩi về mối quan hệ giữa m2 và dm2 và ngược lại. d . Thực hành: * Bài 1 :Rèn KN đọc, viết các số đo diện - 1 HS đọc yêu cầu tích theo mét vuông. 22
  12. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - 2 HS lên bảng làm * Bài 2( cột ): - Nhận xét - Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo từ m2 sang cm2, dm2 - Nêu yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở cột 1. HS khá, giỏi làm hết bài 2. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - 2 HS lên bảng làm * Bài 3 - Nhận xét. - Củng cố cách tính diện tích HCN - Đọc đề tốn - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại ý đúng - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 4: ( Hướng dẫn HS làm ) - HS khá, giỏi đọc yêu cầu và làm bài - 1 số HS nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét 2 - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa m và dm2, cm2. - Chuẩn bị bài : “Nhân một số với một tổng” - Nhận xét chung tiết học MÔN KỸ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2) I MỤC TIÊU : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - GD HS ý thức giữ an tồn trong lao động. II CHUẨN BỊ - GV : Quy trình khâu viền ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột. - HS: Bộ thực hành cắt, khâu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: Yêu cầu HS để ĐDHT lên bàn để GV kiểm - Để ĐDHT lên bàn tra. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b.Các hoạt động: *Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu viền - Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. vải bằng mũi khâu đột. - Gọi HS lên vạch dấu và gấp mép vải 23
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhận xét nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - HS thực hiện - Nêu lại các bước thực hiện và thực hiện lại - Theo dõi + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Yêu cầu HS thực hành. -Thực hành. - Quan sát uốn nắn, theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng - Nhắc HS chú ý an toàn khi thực hiện 3. Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS chưa hồn thành về nhà hồn thành để tiết sau đánh giá sản phẩm. - Nhận xét chung tiết học Kĩ năng sống Chủ đề 3: THƯƠNG LƯỢNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. - Để thương lượng cĩ hiệu quả, chúng ta cần hiểu mong muốn của bản thân và của người khác và thực hiên để ai cũng đực thỏa mãn nguyện vọng của mình. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. * HĐ1. Ý kiến của em - GV chia lớp thành 2 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu. - Các nhĩm thảo luận . Phiếu học tập Nhĩm 1 Em hãy đánh dấu + vào ơ trống trước những ý kiến liên quan đến thương lượng phù hợp với suy nghĩ của em. Thương lượng giúp gisir quyết mâu thuẫn xảy ra giữa hai người hoặc giữa các nhĩm người. Vẫn tồn tại sự hiểu lầm hoặc bất hịa giữa hai bên dù thương lượng thành cơng Thương lượng khơng cĩ tác dụng thuyết phục người khác nghe theo ý kiến của mình. Thương lượng giúp cả hai bên đạt được mục đích như mong muốn Thương lương giúp cả hai người xích lại gần nhau hơn. Chỉ những người yếu kém mới cần thiết phải thương lượng. Những người thương lượng thành cơng là những người mưu mẹo xảo quyệt. 24
  14. - HS làm việc cá nhân. - Chia sẽ theo nhĩm. - GV nhận xét, tuyên dương Phiếu học tập Hãy đánh dấu + vào ơ trống trước những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng Tìm hiểu mong muốn của người cần thương lượng. Xác định mục đích cần đạt của mình. Liệt kê những vấn đề cĩ thể nhượng bộ khi thương lượng. Trình bày những lợi ích đối tác sẽ được hưởng khi thương lượng. Suy nghĩ các phương án cĩ thể đưa ra khi thương lượng. Quan sát nét mặt, thái độ của đối tác trong quá trình thương lượng. Trình bày chậm rãi, rõ ràng những nội dung thương lượng. - HS làm việc cá nhân. - Chia sẽ theo nhĩm. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt ý. * HĐ2. Thảo luận nhĩm a. GV quan sát tranh, thảo luận theo nhĩm bàn, nêu những tư thế khơng nên cĩ trong khi thương lượng. - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ khi thương lượng thể hiện tính lịch sự. b. Các thành viên trong nhĩm thực hành tư thế cơ thể nên sử dụng khi thương lượng. - Từng cặp lên thực hành, GV và các bạn chỉnh sửa, hướng dẫn. * HĐ3. Xử lí tình huống - GV đưa ra 2 tình huống, yêu cầu các nhĩm đĩng vai xử lí các tình huống sau. - HS làm việc theo 3 nhĩm + Tình huống 1 : Nhĩm Tiến, Ngân và Hạnh hẹn cùng nhau đến thăm nhà bạn Vinh. Nhưng đến giờ hẹn thì Hạnh cĩ việc bận khơng đi được. Hạnh thương lượng với các bạn trong nhĩm như thế nào ? + Tình huống 2 : Liên và Ngọc cùng hỏi mượn bạn Quyên quyển truyện. Ba bạn thương lượng với nhau như thế nào ? - Tuyên dương và bình chọn nhĩm xử lí tình huống tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dị:) - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 4. Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt. 25
  15. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 26