Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
TiẾT 1 :TAÄP ÑOÏC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập.
* KNS : Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
H S: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
- PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 13 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT Sáng Hai 1 SHĐT 35’ 4/12 2 Tốn 61 GT nhân nhẩm số cĩ hai chữ số 40 Chiều 1 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 Tập đọc 25 Người tìm đường lên các vì sao 40’ Ba 2 Chính tả 13 Người tìm đường lên các vì sao 40’ 5/12 3 Tốn 62 Nhân với số cĩ 3 chữ số 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tập Tốn 35’ Sáng 1 TLV 25 Trả bài văn KC 35’ Tư 2 LTVC 40’ 6/12 25 MRVT : ý chí – nghị lực 3 Tốn 63 Nhân với số cĩ ba chữ số 40’’ 40’ 35’ 1 Tập đọc 26 Văn hay chữ tốt 40’ Sáng 2 KC 13 Củng cố bài kể chuyện đã nghe – đã đọc 40’ Năm 3 Tốn 64 Luyện tập 40’ 7/12 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 35’ Chiều 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng Sáu 1 LTVC 26 Câu hỏi và dấu chấm hỏi 40’ 08/12 2 Tốn 65 Luyện tập chung 40’ 3 TLV 26 Ơn tập văn KC 40’ Chiều 1 SHCT Nhơ ơn thầy cơ theo gương Bác Hồ 35 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt Đất Mũi, ngày 4 tháng 12 năm 2017 1
- TUẦN 13 Thứ hai , ngày 4 tháng 12 năm 2017 Tiết 2 :TỐN TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU - Biết cách nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11. - HS làm được các bài tập 1, 3. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 18 x 26 = 63 x 23 = - Nhận xét -Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Trương hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - Ghi bảng: 27 x 11 = - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số cĩ hai chữ số. - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhắc lại - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp đặt tính - Gợi ý HS cách nhâm nhẩm như SGK trang vào nháp 70 - Nhận xét - Theo dõi, nêu cách nhẩm - 1 số HS nhắc lại c. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - Tiến hành tương tự như trên - Theo dõi - Lưu ý HS : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhâm nhẩm số cĩ - 1, 2 HS nhắc lại hai chữ số với 11. d.Thực hành: * Bài 1: Biết thực hiện nhân số cĩ hai chữ Đọc yêu cầu của bài số với 11. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 (Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - Nêu yêu cầu của bài - Giúp HS viết được giá trị của biểu thức vào -HS khá, giỏi làm vào vở ơ trống. - 2 HS lên bảng làm 2
- - Nhận xét * Bài 3: - 1HS đọc đề tốn. - Biết cách giải bài tốn liên quan đến nhân - Cả lớp làm vào vở. số cĩ hai chữ số với 11 - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. 3.Củng cố-dặn dò: - 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại cách nhân số cĩ hai chữ với 11 - Về nhà ghi nhớ cách nhân số cĩ hai chữ số với 11. Chuẩn bị bài : “ Nhân với số cĩ ba chữ số” - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 5 tháng 12 năm 2017 TiẾT 1 :TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. * KNS : Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Vẽ trứng” kết hợp trả lời - 2 HS thực hiện câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: Xi – ơn – cốp – xki, sa hồng, lí thuyết. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc 3
- đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - 1 số HS đọc đoạn văn đã viết - Theo dõi, nhận xét - Nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa làm - GD HS Cĩ ý chí, nghị lực vươn lên trong - Nhận xét cuộc sống cũng như trong học tập. 3. Nhận xét, dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau: "Câu hỏi và dấu chấm hỏi" - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 :TỐN TIẾT 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số ( trường hợp có hàng chục là 0 ) - Làm được bài tập 1, 2. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 124 x 235 = 232 x 324 = - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu cách đặt tính, tính - Ghi bảng : 258 x 203 = - Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các - Đọc, nêu các thành phần thành phần trong phép tính trên. - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Đặt tính và tính vào vở nháp - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét -.Hướng dẫn HS cách viết gọn, lưu ý HS viết 516 lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ - Theo dõi. nhất. c.Thực hành: * Bài 1: Rèn KN thực hiện phép nhân với số - Đọc yêu cầu của bài cĩ 3 chữ số. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng 9
- * Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1 - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét. * Bài 3: ( Hướng dẫn HS làm bài ) - HS học tốt đọc đề tốn và làm bài vào vở - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân - 1 HS lên bảng làm số có ba chữ số. - Nhận xét – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. 3.Củng cố-dặn dò: - 1, 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại cách nhân với số cĩ ba chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện( đúng ý đúng bố cục, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, .) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. CHUẨN BỊ - GV: Ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - V iết đề bài kiểm tra lên bảng. - 1 HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung về ưu khuyết điểm về bài viết của HS: * Những ưu điểm chính : Xác định đúng đề - HS theo dõi, lắng nghe. bài, kiểu bài kể chuyện, lời kể sinh động, hấp dẫn hay khơng. - Dùng đại từ xưng hơ trong bài cĩ nhất quán - Kể sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần - Khuyết điểm: Câu văn còn lủng củng, ý 10
- chưa rõ ràng. Một số bài ý còn nghèo, chưa hay. - Có một số bài còn thiếu một số ý nhỏ (dùng đại từ xưng hơ chưa thống nhất, viết sai một số lỗi chính tả, trình bày bài chưa sạch đẹp. Thơng báo số điểm cụ thể: Tổng số bài là: bài. Trong đĩ giỏi bài; khá bài; trung bình .; yếu . bài. c. Hướng dẫn HS chữa bài. - Trả bài cho từng HS * Hướng dẫn từng HS sửa lỗi : - Yêu cầu HS đọc lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo. - HS đọc lời nhận xét của cơ giáo; đọc những chỗ cơ chỉ lỗi trong bài; viết các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi trong - HS viết vào phiếu các lỗi trong bài làm bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, theo từng loại và sửa lỗi. diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi bài để soát lỗi soát lỗi còn sót, soát laị việc sửa lỗi. còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - Đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bài. d. Hướng dẫn chữa lỗi chung - Viết các lỗi định chữa lên bảng. - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp. - Chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - HS chép bài chữa vào vở. e. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc những đoạn hoặc bài văn hay của mộtt số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học đáng học của đoạn văn, bài văn hay, từ đó của đoạn văn, bài văn hay . rút kinh nghiệm cho mình. 2. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của cô - Về nhà ơn lại các kiến thức liên quan đến văn kể để tiết sau ơn tập văn kể chuyện. - Nhận xét chung tiết học. 11
- Thứ năm , ngày 07 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch , rõ ràng. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. - GD HS kiên trì, luơn cĩ ý chí vượt khĩ, khơng nản chí khi gặp khĩ khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập. * KNS : Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - GV:Viết sẵn Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài “Người tìm đường lên -2 HS thực hiện các vì sao” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b . Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn: đoạn 1 “ Từ đầu - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 - 4 lượt. sẵn lịng” ; đoạn 2 “ Lá đơn sao cho đẹp”; đoạn 3 phần cịn lại. - Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: rất xấu, khẩn khoản, vui vẻ, luyện tập, suốt. - Lần 2 kết hợp giúp HS ngắt nghỉ hơi đúng Thuở đi học, dù hay / kém - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. - 1 HS đọc mục chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc tồn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, đoạn 1 để trả lời - Đọc thầm,, trả lời câu hỏi 1trong SGK và câu hỏi: Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi 12
- nhận lời giúp bà cụ hàng xĩm viết đơn? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 - Đọc thầm, trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi - Đọc lướt, trả lời 4 - Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của bài văn - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài - GD HS kiên trì, luơn cĩ ý chí vượt khĩ, khơng nản chí khi gặp khĩ khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS tiếp nối nhau đọc tồn bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Theo dõi đoạn 1 - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - 3, 4 HS đọc - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - 1, 2 HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Chú Đất Nung”. - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :KỂ CHUYỆN CỦNG CỐ BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Củng cố: Kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu truyện. - GD HS ý thực kiên trì, nhẫn lại biết vươn lên trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - GV: Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện, dàn ý kể chuyện - HS : Truyện nĩi về người cĩ nghị lực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tìm hiểu câu chuyện: Cho HS dựa vào các gợi ý trong SGK kể 13
- những mẩu truyện, đoạn truyện đã nghe đã đọc nĩi về người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Gắn bảng phụ đã viết sẵn gợi ý 3 lên bảng. - Nhắc HS trước khi kể cần giới thiệu tên câu chuyện của mình. - Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Khuyến khích HS cĩ năng khiếu kể chuyện ngồi SGK - Yêu cầu HS kể, trao đổi ND, ý nghĩa câu - Kể theo cặp chuyện - 1 số HS kể trước lớp. - Theo dõi, giúp đỡ HS - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể chuyện - Cả lớp bình chọn hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GD HS cĩ ý chí vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập. -Về nhà kể lại truyện cho người thân. - Chuẩn bị chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khĩ. - Nhận xét chung tiết học. TiẾT 3 :TỐN TIẾT 64 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS làm được các bài tập 1, bài 3, bài 5(a). HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 564 x 203 = 197 x 252 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới 14
- a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách nhân với số cĩ hai, ba - 1 HS nêu yêu cầu bài tập chữ số; nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nêu yêu cầu bài tập * Bài 2 ( Hướng dẫn HS làm) - Giúp HS củng cố về cách tính giá trị biểu thức . - 3 HS lên bảng làm (HS xung phong ) - Nhận xét * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép nhân - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở ự trong th c hành tính. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 4: ( Hướng dẫn làm) - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 5 ( a) - Đọc đề tốn, cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được giỏi làm thêm ý b diện tích hình chữ nhật. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 8 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - HS hiểu tác dụng của câu hỏi và hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ bảng nội dung BT 1 phần Luyện tập. - HS: SGK, VBT 15
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt câu với từ kiên trì, khĩ khăn - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét: * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài “ Người tìm - Làm việc theo cặp đường lên các vì sao” tìm các câu hỏi cĩ - Đại diện các nhĩm trình bày trong bài - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2, 3 - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - Giúp HS hiểu tác dụng của câu hỏi và hai Thảo luận nhĩm 4 dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Trình bày kết quả - Yêu cầu HS làm việc nhĩm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc thầm SGK c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS xác định được câu hỏi trong một - Cả lớp làm vào VBT. văn bản. - 2-3 HS nêu kết quả. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết đặt câu hỏi để trao - Làm việc nhĩm 2 đổi theo nội dung cho trước. - Đại diện các nhĩm trình bày -Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: Giúp HS bước đầu biết đặt câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu theo yêu cầu cho trước. - Suy nghĩ đặt câu - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi - 1 số HS đọc câu vừa đặt mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, 16
- chuẩn bị bài tiết sau:"Luyện tập về câu hỏi " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 : LÀM VĂN ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghiã câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn ơn tập * Bài 1 - Giúp HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) - 1, 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ, - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại ý đúng * Bài 2, 3 - Giúp HS kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 số HS nĩi đề tài câu chuyện mình chọn kể - Viết nhanh dàn ý câu chuyện - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Thực hành kể, trao đổi về câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhĩm đơi, trao đổi về - 1 số HS đọc bài của mình nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu - Nhận xét chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét 2. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. 17
- - Chuẩn bị bài “ Thế nào là miêu tả?”. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 65 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 ,m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng1), bài 3 - HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 192 x 406 = 183 x 94 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách chuyển đổi được đơn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 ,m2). - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 6 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( dịng 1) - Giúp HS củng cố về thực hiện nhân với số - Nêu yêu cầu bài tập có hai, ba chữ số. - Cả lớplàm vào vở. HS học tốt làm hết bài 2 - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc yêu cầu * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép nhân - Cả lớp làm vào vở trong thực hành tính, tính nhanh. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 4, 5 ( Hướng dẫn làm) - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở - Rèn Kn giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến - 2 HS lên bảng làm đơn vị đo khối lượng. Lập cơng thức tính diện - Nhận xét tích hình vuơng. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Chia một tổng cho 18
- một số” - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Nhớ ơn thầy,cơ theo gương Bác Hồ I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết kính trọng thầy cô giáo. - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, học sinh sẽ cố gắng vươn lên trong học tập. - Có khả năng thể hiện bản thân, tạo tính mạnh dạn, tự tin 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm tổ chức hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo lớp, tổ khối, trường. - Địa điểm: Sân trường. - Thời lượng: 3 tuần kể từ lúc phát động đến lúc tổ chức văn nghệ. Riêng văn nghệ1 buổi. - Thời điểm: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 3. Nội dung và hình thức hoạt động: - Kể chuyện về tình cảm học sinh dành cho thầy cô. - Múa hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm. 4. Tài liệu và phương tiện: - Đàn, nhạc, loa, âm ly; phông màn, trang trí - Cờ, hoa; quần áo, đạo cụ hóa trang 5. Các bước tiến hành: - Tập luyện văn nghệ. - Phân công học sinh viết bài cảm nghĩ nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tổ chức văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. + Dâng hoa tặng thầy cô giáo. + Học sinh phát biểu cảm nghĩ. + Múa hát, đọc thơ, kể chuyện + Giới thiệu báo tường. + Giáo viên phát biểu cảm nghĩ. 6. Tư liệu: - Những câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ cảm động về tình cảm thầy trò; báo tường qua các năm. 19
- DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 20