Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 :  TẬP ĐỌC

                                               CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU

           - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn trong bài.

- Hieåu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

- GDBVMT:  GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

II. CHUẨN BỊ  

          - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

          - H S: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ Ghi Tiết Mơn Tiết theo PPCT Tên bài ngày chú Sáng Hai 1 SHĐT 35’ 18/12 2 Tốn 71 Chia 2 số cĩ tận cùng là chữ số 0 35’ 40’ Chiều 1 Tốn Luyện tập Tốn 40’ Sáng 1 Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ 40’ Ba 2 Chính tả 15 Cánh diều tuổi thơ 40’ 19/12 3 Tốn 72 Chia một số cĩ hai chữ số 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 TLV 29 LT miêu tả đồ vật 35’ Tư 2 LTVC 29 MRVT : đồ chơi – Trị chơi 40’ 20/12 3 Tốn 73 Chia cho số cĩ hai chữ số (TT) 40’ 40’ 35’ 1 Tập đọc 30 Tuổi ngựa 40’ Sáng 2 KC 15 Kể chuyện đã nghe – đã đọc 35’ Năm 3 Tốn 74 Luyện tập 40’ 21/12 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 40’ Chiều 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng Sáu 1 LTVC 30 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 40’ 22/12 2 Tốn 75 Chia cho số cĩ hai chữ số 40’ 3 TLV 30 Quan sát đồ vật 35’ Chiều 1 SHCT Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ 35 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 1
  2. TUẦN 15 Thứ hai , ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tiết 3 :TỐN TIẾT 71 : CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU - Thực hiện được chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0 - Làm được bài tập 1, bài 2 (a), bài 3 (a). HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu tính bằng hai cách: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp ( 14 x 27 ) : 7 = ( 32 x 24 ) : 4 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Trường hợp số bị chia và số chia đều cĩ một chữ số 0 ở tận cùng. - Ghi bảng: 320 : 40 = - Hướng dẫn HS thực hiện cách chia 1 số - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào cho một tích ( như SGK trang 80) nháp - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số - 1 HS nhắc lại cho một tích. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện - 1 HS nêu cách đặt tính, 1 HS nêu thứ tự thực phép tính chia ( như SGK trang 80) hiện phép chia. - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét c. Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn - Tiến hành tương tự như trên - Hướng dẫn HS rút ra cách chia hai số cĩ - Nêu kết luận tận cùng là chữ số 0. d. Thực hành: - Đọc yêu cầu của bài * Bài 1: - Cả lớp làm vào vở - Rèn KN đặt tính rồi tính cho HS - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2(a) - Giúp HS củng cố cách tìm thừa số chưa - Nêu yêu cầu của bài biết. 2
  3. - Cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, giỏi làm thêm ý b. * Bài 3(a) - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Biết cách giải bài tốn liên quan đến chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0 - 1HS đọc đề tốn. - Cả lớp làm ý a. HS khá, giỏi làm thêm ý b. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0 - 2 HS nhắc lại -Chuẩn bị bài : “ Chia cho số cĩ hai chữ số” - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài, biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. - GDBVMT: GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Chú Đất nung” kết hợp - 2 HS thực hiện trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: bãi thả, mềm mại, vui sướng, cánh bướm - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc 3
  4. thành phần trong phép tính trên. - Đọc, nêu các thành phần - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính chia. - 2 HS nêu - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - Hướng dẫn HS tập ước lượng thương trong - 1 HS thực hiện mỗi lần chia. - Cả lớp theo dõi, nhận xét c. Trường hợp chia cĩ dư - Ghi bảng phép tính: 1 154 : 62 = - Tiến hành tương tự như trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính,thứ tự thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. - 2 HS nhắc lại. d.Thực hành: * Bài 1: - Rèn KN thực hiện phép chia cho số cĩ hai - Đọc yêu cầu của bài chữ số. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài ) - Giúp HS biết cách giải bài tốn liên quan đến chia cho số cĩ hai chữ số. - 1 HS đọc đề tốn. - Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. - Làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 3( a) - Giúp HS củng cố cách tìm thừa số, số chia - Đọc yêu cầu chưa biết. - Cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, giỏi làm thêm ý b. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 2 HS lên bảng làm 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực - 1, 2 HS nhắc lại hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp - GD HS yêu quý, giữ gìn quần áo của bản thân và gia đình. II. CHUẨN BỊ 9
  5. - GV: Tranh xe đạp - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Thế nào là miêu tả? - 2 HS thực hiện - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: - 1 HS đọc lại đề bài. - Giúp HS nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật - Đọc yêu cầu của bài và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Gắn tranh xe đạp lên bảng cho HS quan sát - Quan sát - Đọc thầm, thảo luận theo cặp - Yêu cầu HS đọc thầm bài “ Chiếc xe đạp - Đại diện các nhĩm trình bày của chú Tư tìm mở bài, thân bài, kết bài, - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả - 2 HS nhắc lại đồ vật. * Bài 2: Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc - Đọc yêu cầu của bài áo mặc đến lớp - Làm bài vào vở bài tập - Viết đề bài lên bảng - 1 số HS trình bày bài - Nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo em mặc đến lớp - Nhận xét. hơm nay ( hoặc váy của mình). Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV và các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. - GD HS yêu quý, giữ gìn quần áo của bản thân và gia đình. 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học: Miêu tả đồ vật là vẽ lại khi tả cần xen lẫn tình cảm của người tả hay nhận vật trong truyện với đồ vật ấy. - Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để cĩ những hiểu biết phong phú, cĩ khả năng miêu tả sinh động đối tượng 10
  6. - Về nhà chuẩn bị 1, 2 đồ chơi mang đến lớp để tiết sau học bài quan sát đồ vật. - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm , ngày 21 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch , rõ ràng. Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong SGK. - GD HS kính yêu cha mẹ, đi đến nơi về đến chốn. II. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài “Cánh diều tuổi thơ” -2 HS thực hiện và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b . Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài - Hướng dẫn đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 3 - 4 lượt. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: hoa mơ, xơn xao, ngạt ngào - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng các câu Mẹ ơi, con tuổi gì? Mấp mơ triền núi đá - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: tuổi Ngựa, đại ngàn, hoa mơ. - 1 HS đọc mục chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc tồn bài. 11
  7. - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu - Đọc thầm,, trả lời hỏi 1. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu - Đọc thầm trả lời hỏi 3 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trả lời câu hỏi 4 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài trả lời câu hỏi - Đọc 5 -HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5 - Hướng dẫn HS nêu nội dung bài - GD HS kính yêu cha mẹ, đi đến nơi về đến - Nêu nội dung của bài chốn. d. Hướng dẫn đọc biểu cảm và HTL - Gọi 4 HS đọc nối tiếp tồn bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp với bài. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc biểu cảm - Theo dõi khổ 2 - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc biểu cảm - 2, 3 nhĩm HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc khoảng 8 - Thi đua với nhau dịng thơ trong bài. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - 1, 2 HS nhắc lại. - Cho HS nêu nhận xét của em về tính cách - Nêu nhận xét của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Kéo co” - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) vừa kể. - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ chơi của mình, yêu quý chăm sĩc vật nuơi trong nhà. II. CHUẨN BỊ - GV: Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện, dàn ý kể chuyện - HS : Truyện nĩi về đồ chơi của em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 12
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện “Búp bê của - 2 HS thực hiện ai?” - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tìm hiểu câu chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đề bài lên bảng - 1 HS đọc đề bài - Gạch dưới các từ quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài: được nghe, được đọc, đồ chơi, con vật gần gũi. - Lưu ý HS bài Cánh diều tuổi thơ khơng - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. phải là truyện kể, khơng cĩ nhân vật là đồ Cả lớp đọc thầm. chơi, con vật gần gũi với trẻ em. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong - 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu SGK và tự giới thiệu tên câu chuyện mình chuyện mình sẽ kể. chọn kể. - Gắn bảng phụ đã viết sẵn gợi ý 3 lên bảng. - Nhắc HS trước khi kể cần giới thiệu tên câu chuyện của mình. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Khuyến khích HS khá, giỏi kể chuyện - Kể theo cặp ngồi SGK - 1 số HS kể trước lớp. - Yêu cầu HS kể, trao đổi ND, ý nghĩa câu - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. chuyện - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. - Cả lớp bình chọn - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ chơi của mình, yêu quý chăm sĩc vật nuơi trong nhà. 3. Nhận xét, dặn dò: -Về nhà kể lại truyện cho người thân. - Chuẩn bị chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 74: LUYỆN TẬP 13
  9. I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số cĩ ba, bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết, chia cĩ dư). - HS làm được các bài tập 1, bài 2 (b). HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 4 725 : 15 = 8 058 : 34 = - Nhận xét -Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: - Thực hiện được phép chia số cĩ ba, bốn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết, chia - Cả lớp làm vào vở cĩ dư). - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( b) - Giúp HS củng cố về cách tính giá trị của - Nêu yêu cầu bài tập biểu thức. - Cả lớp làm vào vở ý b. HS khá, giỏi làm thêm ý a. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - HS khá, giỏi đọc đề tốn, làm vào vở - Biết giải bài tốn liên quan đến chia cho - 1 HS lên bảng làm số cĩ hai chữ số. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Chia cho số cĩ hai chữ số” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ,ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 14
  10. I. MỤC TIÊU -Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi , xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác. - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp. - GD HS Giữ phép lịch sự, kính trọng trong giao tiếp hàng ngày với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, * KNS: Giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp ; lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS tìm 2, 3 từ ngữ nĩi về đồ chơi - 2 HS thực hiện hoặc tên trị chơi. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: - Giúp HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi , xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác. * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu hỏi, tìm từ - Suy nghĩ, làm bài ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. - 1 số HS trình bày - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1 - Suy nghĩ, nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình. * Bài 3: - Thảo luận nhĩm đơi. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Nêu kết quả thảo luận - Kết luận: Để giữ lịch sự , cần tránh những - Nhận xét. câu tị mị hoặc làm phiền lịng người khác, - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời phật ý người khác. Lấy ví dụ: Thưa cơ, sao lúc nào cơ cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc SGK thầm 15
  11. c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS nhận biết được quan hệ giữa các - Đọc thầm, làm bài vào VBT nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối - Nêu kết quả. đáp. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1 - Suy nghĩ, tìm các câu hỏi, - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Trong giao tiếp hằng ngày phải giữ phép lịch sự, kính trọng với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, - Nhắc HS cĩ ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, cĩ văn hĩa. - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, - Chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trị chơi " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Biết quan sát sự vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - GD HS ý thức giữ gìn, yêu quý đồ chơi của bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh gấu bơng, - HS: SGK, VBT, một số đồ chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 2 HS thực hiện - Yêu cầu HS nhắc lại Cấu tạo của bài văn - Nhận xét miêu tả đồ vật. - Nhận xét . 16
  12. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét - Giúp HS biết quan sát sự vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ) * Bài 1 - 3 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu giới thiệu với các bạn đồ chơi mình - 1 số HS giới thiệu đồ chơi với cả lớp mang đến lớp. - Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm các gợi ý - Quan sát, đọc thầm, làm bài. trong SGK, viết kết quả quan sát - 3, 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả - Theo dõi, giúp đỡ HS quan sát của mình - Nhận xét chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 2 - Khi quan sát cần chú ý những gì? - Suy nghĩ, trả lời - Chốt lại : Phải quan sát theo trình tự hợp lí. Từ bao quát đến từng bộ phận những đồ vật - 2 HS nối tiếp nhau đọc. cùng loại. VD: Quan sát gấu bơng – đập mắt đầu tiên vào là hình dáng, màu lơng của nĩ, sau mới -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập thấy đầu, mắt mũi, khơng tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ c. Luyện tập - Giúp HS biết dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. - Đọc yêu cầu - Gắn tranh gấu bơng lên bảng, hướng dẫn HS lập dàn ý tả gấu bơng. - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả gấu bơng để tham - Đọc, tham khảo thêm khảo - Yêu cầu HS lập dàn ý vào VBT - Làm bài vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS trình bày dàn ý đã viết - Nhận xét - GD HS ý thức giữ gìn, yêu quý đồ chơi của bản thân. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - 2 HS nhắc lại - Chuẩn bị bài “ Luyện tập giới thiệu địa phương, chọn một đồ chơi, lễ hội để giới thiệu với các bạn ”. - Nhận xét chung tiết học 17
  13. Tiết 2 : TỐN TIẾT 75 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết, chia cĩ dư). - Làm được bài tập 1. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét 8 228: 44 = 9 280 : 57 = - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Trường hợp chia hết - Viết lên bảng phép tính 10 105 : 43 = - Đọc, nêu các thành phần - Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên. - 2 HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính chia. - 1 HS thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia. 101: 43 = ? cĩ thể ước lượng 10 : 4 = 2 dư 2; 150: 43 = ? cĩ thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3); 215 : 43 = ? cĩ thể ước lượng 20 : 4 = 5 c. Trường hợp chia cĩ dư - Ghi bảng phép tính: 26 354 : 35 = ? - Tiến hành tương tự như trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự - 2 HS nhắc lại. thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. d.Thực hành: * Bài 1: - Rèn KN thực hiện phép chia cho số cĩ hai - Đọc yêu cầu của bài chữ số. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài ) - Giúp HS biết cách giải bài tốn liên quan đến chia cho số cĩ hai chữ số. - 1 HS đọc đề tốn. - Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. - HS khá, giỏi làm bài vào vở 18
  14. - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. - 1, 2 HS nhắc lại - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ I. MỤC TIÊU: - Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh - Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống - Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. KT bài cũ: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cơ giáo? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo - HS lắng nghe đức, lối sống/ trang 21) - HS trả lời cá nhân - Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều -Ai biết làm thì nhắc nhở gì? cho người mới đến - Khi cĩ khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như - Ngon mắt và tiện lấy thế nào? - Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì? -Đừng nĩi lớn tiếng trong - Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì? bữa ăn - Bác trả lời như thế nào? - Sao Bác nĩi xin và cảm - Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì? ơn? .Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhĩm - Thì chú ấy giúp Bác thì - Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi Bác cảm ơn chứ sao? người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch -HS trả lời sự? - Hoạt động nhĩm 4 Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân - Đại diện nhĩm trả lời 19
  15. - Bữa cơm gia đình em cĩ gì giống và khác với câu - Các nhĩm khác bổ sung chuyện? -HS trả lời theo ý riêng - Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào? Nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: - Trong bữa ăn phải cĩ thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? - Nhận xét tiết học Duyệt của BGH Kiêm tra của TT 20