Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

MÔN ĐẠO ĐỨC
TIẾT 18 : THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI ( BÀI 6 ĐẾN BÀI 8)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại kiến thức chuẩn mực hành vi : hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; biết ơn
thầy giáo, cơ giáo ; yêu lao động.
- Thực hiện tốt một số hành vi, việc làm đối với các hàng vi chuẩn mực trên.
- Kính yêu ông bà cha mẹ, biết ơn thầy giáo , cô giáo, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ:
- GV :4-5 Bảng phụ(3dm x 5dm), keo hai mặt, số giấy nhỏ.
- HS : vở bài tập.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
pdf 16 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 18 ( Từ ngày 8/1/2018 đến ngày 12/1/2018) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 18 Thực hành kĩ năng cuối học kì I 8/1 3 Tập đọc 35 Oân tập cuối học kì I (tiết 1) 4 Tốn 86 Dấu hiệu chia hết cho 9 1 Địa lí 18 KT HKI Ba 2 LT-C 35 Oân tập cuối học kì I (tiết 2) 9/1 3 Tốn 87 Dấu hiệu chia hết cho 3 4 1 Chính tả 35 Oân tập cuối học kì I (tiết 3) 2 18 Tư Kể chuyện Oân tập cuối học kì I (tiết 4) 10/1 3 Tốn 88 Luyện tập 4 Tập đọc 18 Oân tập cuối học kì I (tiết 5) Lịch sử 18 KT HKI 1 TLV 36 Oân tập cuối học kì I (tiết 6) Năm 2 LTVC 35 Kiểm tra định kì học kì I 11/1 3 Tốn 89 Luyện tập chung 4 1 TLV 38 Kiểm tra định kì học kì I 2 90 Sáu Tốn Kiểm tra định kì học kì I 12/1 3 Kỹ thuật 18 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 4 SH- 18 Dùng đủ thì thơi ( Tiết 2) GDNGLL Đất Mũi, ngày 8 tháng 1 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 18 Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018 MƠN ĐẠO ĐỨC TIẾT 18 : THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI ( BÀI 6 ĐẾN BÀI 8) I. MỤC TIÊU - Củng cố lại kiến thức chuẩn mực hành vi : hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; biết ơn thầy giáo, cơ giáo ; yêu lao động. - Thực hiện tốt một số hành vi, việc làm đối với các hàng vi chuẩn mực trên. - Kính yêu ông bà cha mẹ, biết ơn thầy giáo , cô giáo, yêu lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV :4-5 Bảng phụ(3dm x 5dm), keo hai mặt, số giấy nhỏ. - HS : vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới a.Giới thiệu bài ghi bảng - Nhắc lại b.Các hoạt động *Hoạt động 1 : Đặt tên MT: củng cố lại một số biểu hiện tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Cách tiến hành - Đọc yêu cầu bài tập 2 trong VBTĐĐ4 , trang 18 - YC HS thảo luận nhĩm 2 - HS thảo luận nhóm đôi - HS phát biẻu, cả lớp nhận xét, tranh luận chọn tên sát nghĩa với bức tranh nhất. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Các em hãy làm tất cả những việc làm phù hợp để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ. * Hoạt động 2 : Tự liên hệ. MT: Hiểu thêm một số biểu hiện tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy giáo , cô giáo. Cách tiến hành - Làm việc, đại diện gắn bảng phụ lên - Chia nhóm, nêuYC : các em sẽ ghi vào bảng và đọc to nội dung từng phiếu nhỏ. phiếu nhỏ những việc đã làm để tỏ lòng kính trọng biêt ơn thầy giáo, cô giáo sau đó gắn vào bảng phụ. - Nhận xét, kết luận: Công cha, nghĩa mẹ ,ơn thầy Ơn sâu, nghĩa nặng không ngày nào quên. * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1, trang 24 MT: Củng cố HS hiểu sâu sắc hơn giá trị VBTĐĐ4 2
  3. của lao động. Cách tiến hành - Nêu từng ý, HS lần lượt bày tỏ bằng thẻ - Kết luận: Làm biếng ai cũng ghét, Siêng năng ai cũng thương. *Kết luận chung: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trộng biết ơn thầy cô giáo ; siêng năng làm việc phù hợp, đó là phẩm chất của những người con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. 2.Củng cố - dặn dị Hãy học tập gương bạn tốt, nhắc nhở những bạn chưa tốt. - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HK1. - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, biểu cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút). II. CHUẨN BỊ - HS:SGK, VBT - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). * Bài tập 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Cĩ chí thì 3
  4. nên, Tiếng sáo diều. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm - Nhắc HS: Chỉ ghi lại những điều cần ghi - Thảo luận nhĩm 4 nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( cĩ một - Đại diện các nhĩm trình bày bài chuỗi sự việc, liện quan đến một hay một số - Nhận xét nhân vật, nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng như SGV /351. 2. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục ơn tập để hơm sau kiểm tra - Nhận xét chung tiết học. MƠN TỐN TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU -Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm BT 1, 2. HS kha,ù giỏi làm hết bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết 2 số cĩ ba chữ số chia hết - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở cho 2 và 2 số cĩ ba chữ số chia hết cho 5. nháp - Nhận xét - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn HS phát ra dấu hiệu chia hết - 1 HS nhắc lại tên bài cho 9. - Yêu cầu HS tìm ví dụ về các số chia hết cho 9, các số khơng chia hết cho 9 - Nhận xét, ghi bảng thành hai cột như SGK - Theo dõi - Gợi ý HS tìm ra đặc điểm của các số chia hết - HS nêu cho 9 - Cho HS nhận biết sự khác nhau giữa dấu hiệu - Tính, nêu bằng miệng chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 và dấu - 1 số HS nêu bằng miệng hiệu chia hết cho 9. - Chốt lại: Muốn biết một số cĩ chia hết cho 2, 5 hay khơng, ta căn cứ vào số tận cùng bên phải, - 1 số HS nhắc lại muốn biết 1 số cĩ chia hết cho 9 hay khơng, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đĩ. 4
  5. c . Thực hành: * Bài 1 - Đọc yêu cầu - Giúp HS biết tìm đúng các số chia hết cho 9 - Cả lớp làm bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2 - Giúp HS chọn đúng số khơng chia hết cho 9. - Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3, 4 : ( Hướng dẫn HS khá giỏi làm) - Đọc yêu cầu. - Giúp HS viết được số cĩ ba chữ số chia hết cho 9, - HS khá, giỏi làm bài vào vở - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại KQ. - Nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 - 1 HS nhắc lại - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu chia hết cho 3” Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018 Địa lý Kiểm tra cuối HKI LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3 ) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho chuyện ơng Nguyễn Hiền. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bang. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). 5
  6. c. Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu * Bài 2: - Thảo luận theo nhĩm 4 - Nắm được các mở bài, kết bài trong bài văn - Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián - Nhận xét tiếp, kết bài mở rộng cho chuyện ơng Nguyễn Hiền. - Đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm truyện ơng Trạng thả diều - 2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 số HS đọc bài của mình - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét. 2. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ những điều đã ơn ở bài 2. Tiếp tục ơn bài để hơm sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 87 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm BT 1, 2. HS khá, giỏi làm hết bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS tìm hai số cĩ bốn chữ số chia hết - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở cho 2, tìm hai số cĩ bốn chữ số khơng chia hết nháp. cho 2. - Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và các - HS nêu số khơng chia hết cho 3. 6
  7. - Theo dõi, nhận xét, ghi bảng thành hai cột - Quan sát, rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Yêu cầu HS chú ý tới cột bên trái để nêu đặc điểm các số này. - HS nêu - Gợi ý HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 - Tiếp tục cho HS nêu đặc điểm các số ghi ở bên phải, rút ra nhận xét. - HS nêu - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 c . Thực hành: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 * Bài 1 -Đọc yêu cầu - Giúp HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 - Cả lớp theo dõi, nhận xét để chọn đúng các số chia hết cho 3. - 2 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm đúng - Đọc yêu cầu số khơng chia hết cho 3. - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm *Bài 3: ( Hướng dẫn HS khá giỏi làm) - Nhận xét - Giúp HS dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 viết được số chia hết cho 3. - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lại KQ. - HS khá, giỏi làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm * Bài 4 - Nhận xét - Tổ chức cho HS thi đua với nhau . - HS khá, giỏi thi đua với nhau, suy nghĩ, - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng trả lời 3. Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét chung tiết học. - 1 HS nhắc lại - Chuẩn bị bài : “Luyện tập” Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 CHÍNH TẢ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II. CHUẨN BỊ - HS:SGK, VBT - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 7
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). c. Bài tập * Bài 2 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong - Cả lớp làm bài vào vở bài tập đọc đã học; - 1 số HS nối tiếp nhau đọc câu của mình - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: - Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc học phù hợp với tình huống cho trước. thầm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Làm việc theo nhĩm đơi - Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Nhận xét- dặn dò: Về nhà tiếp tục ơn bài để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học KỂ CHUYỆN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan) - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ viết trên 80 chữ / 15 phút); hiểu nội dung bài. II. CHUẨN BỊ - GV:Kẻ trước mẫu bài tập 1, 3. - HS: vở , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 8
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS bốc thăm chọn bài đọc đoạn đọc. - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Theo dõi ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2( Nghe viết bài Đơi que đan) - Theo dõi trong SGK - Đọc bài thơ Đơi que đan - Đọc thầm bài thơ, HS khá, giỏi nêu nội - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, HS khá, giỏi dung bài thơ nêu nội dung bài thơ. - Theo dõi - Lưu ý HS 1 số từ khĩ HS dễ viết sai - Gấp SGK - Yêu cầu HS gấp SGK, chuẩn bị viết bài - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Nghe, viết bài vào vở - Sốt lỗi bằng viết chì - Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - Chấm 1 số bài của HS, chữa các lỗi sai chung của lớp lên bảng. 3. Nhận xét - dặn dò: -Về nhà tiếp tục ơn các bài tập đọc và HTL để tiết sau tiếp tục kiểm tra, xem trước bài ở tiết 5. Học thuộc bài thơ Đơi que đan. - Nhận xét chung tiết học. 9
  10. TỐN TIẾT 88: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm BT1, 2, 3. HS NK làm hết các bài tập trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết ba số chia hết cho 3 - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét. - Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài ,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài c.Thực hành: * Bài 1: - Đọc yêu cầu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, dấu - Cả lớp làm vào vở hiệu chia hết cho 9 - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2 - 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1 - Cả lớp làm vào vở - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5 đề - 4 HS nêu kết quả chọn câu đúng, câu sai. - Nhận xét. * Bài 3 : - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5 đề - 1 HS nêu yêu cầu bài tập chọn câu đúng, câu sai. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 4 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - Đọc yêu cầu - HS khá, giỏi làm bài - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học. 10
  11. TẬP ĐO C ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần - HS: SGK, VBT tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bang. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài ( số - HS bốc thăm chọn bài đọc HS cịn lại) - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ - Nêu yêu cầu bài tập trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ - Đọc thầm, làm bài phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? - 1 số HS trình bày bài - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, làm bài vào vở - Nhận xét bài tập - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng 2. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ơn ở bài tập 2. - Chuẩn bị ơn tập tiết 6” - Nhận xét chung tiết học. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 11
  12. Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 6) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài ( số HS - HS bốc thăm chọn bài đọc cịn lại) - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi c. Hướùng dẫnã HS làmø bàiø tậäp * Bàiø 2 - Đọc yêu cầu của bài - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ - 2 HS nối tiếp đọc dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. - Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu * Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc, xác định đề bài - 1, 2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật - Cả lớp làm vào vở, chuyển thành dàn ý - Yêu cầu HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan - 1 số HS trình bày dàn ý sát, ghi kết quả quan sát vào vở - Nhận xét - Nhận xét - Làm bài vào vở * Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng - 1 số HS đọc mở bài, kết bài - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân. 2. Nhận xét- dặn dò - Về nhà làm thêm các bài tập ở tiết 7, 8. Tiết sau kiểm tra. 12
  13. - Nhận xét chung tiết học. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 ( BÀI ĐỌC) TỐN TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Làm được BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm hết các BT trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - 2 HS thực hiện 3, 9. Cho ví dụ minh họa - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho - Nêu yêu cầu bài tập. 2, 3, 5, 9. - Cả lớp làm vào vở - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. *Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Cả lớp làm vở 9 trong một số tình huống đơn giản. - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để viết số chia hết cho 3, 5, 9, 2 - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét * Bài 4 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài) - 1HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, - 4 HS nối tiếp đọc kết quả 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Nhận xét * Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài - Đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà ơn bài để tiết sau kiểm tra định kì 13
  14. cuối học kì 1. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 (BÀI VIẾT ) TỐN TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 Tiết 3 : Kĩ Thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A .MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học . Khơng bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình các bài trong chương C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn - 2 - 3 học sinh nêu. + Hoạt động1 : - HS nhắc lại các mũi thêu đã học - Tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương trình . - GV nhận xét + Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng phẩm tự chọn . thực hiện 14
  15. - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản sản phẩm đơn giản . phẩm đã chọn . - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 - Gợi ý 1 số sản phẩm cạnh 1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . khâu gấp mép . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây - Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , 3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . thuyền , cây a ) Váy em bé mấm cĩ thể khâu tên mình . b ) Gối ơm - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đơi * Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và theo thực chiều dài 2 lần . hiện như thế nảo ? - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo * Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? đường - GV hướng dẫn HS làm vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ * Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? áo ,gấu - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi cĩ thêu mĩc thể chọn tùy theo ý thích . xích lên cổ gấu và váy . - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 3: : Dùng đủ thì thơi (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận thức được về đực tính tiết kiệm của Bác Hồ, - Trình bày được; ý nghĩa của việc tiết kiệm. - Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những vỉệc làm cụ thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, tranh ảnh - Bút dạ, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv cho học sinh liên hệ thực tế: + Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày của em? 15
  16. + Theo em , những người biết cách tiết kiệm , cuộc sống của họ sẽ như thế nào? - HS nhận xét . - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung qua câu chuyện và giáo dục học sinh phải biết tiết kiệm. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - GV chia lớp thành các nhĩm ( Mỗi nhĩm 4 học sinh), phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập - Các nhĩm thảo luận: + Kể những việc nên làm và những việc khơng nên làm để thực hành tiết kiệm ? - Các nhĩm lần lượt cử đại diện nhĩm lên trình bày kết quả đã thảo luận - Các HS khác nhận xét, gĩp ý bổ sung thêm. - GV kết luận – giáo dục 4. Củng cố- dặn dị: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương đạo đức của Bác - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . , Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 16