Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

MÔN LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I. MỤC TIÊU

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

         + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kỳ thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo…

         + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

II. CHUẨN BỊ

GV: Phiếu thảo luận nhóm của HS. Sưu tầm các mẩu truyện về học hành thi cử thời xưa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN: 22 (Từ 12 tháng.2 năm 2018 đến .23 tháng .2 năm 2018) Thứ, Tiết Thời Tiết Mơn Tên bài dạy ngày PPCT lượng 1 SH HAI 2 T 106 Luyện tập chung 40’ 12/2 3 LS 22 Trường học thời Hậu Lê 35’ 4 KH 43 Âm thanh trong cuộc sống 35’ 1 TĐ 43 Sầu riêng 40’ 2 CT 22 Nghe-viết: Sầu riêng 40’ BA 3 T 107 So sánh 2 phân số cùng mẫu số 40’ 13/2 4 ĐĐ 22 Lịch sự với mọi người (TT) 35’ 5 TD 43 Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trị chơi “Đi qua cầu” 35’ 1 LT&C 43 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 40’ TƯ 2 KC 22 Con vịt xấu xí 40’ 21/02 3 T 108 Luyện tập 40’ 4 ĐL 22 HĐ sx của người dân ở đồng bằng NB 35’ 1 TĐ 44 Chợ tết 40’ NĂM 2 TLV 43 Luyện tập quan sát cây cối 40’ 22/02 3 T 109 So sánh 2 phân số khác mẫu số 40’ 4 TD 44 Nhảy dây – Trị chơi “Đi qua cầu” 35’ 1 TLV 44 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 40’ 2 LT&C 44 MRVT: Cái đẹp 40’ SÁU 3 T 110 Luyện tập 40’ 23/02 4 KH 44 Aâm thanh trong cuộc sống (TT) 35’ 5 SH Đất Mũi, ngày 12 tháng 02 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 22 Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 2018 TOÁN Tiết 106 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Rút gọn được phân số. - Quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm được các bài tập 1, 2, 3(a, b, c). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra 6 - Gọi HS rút gọn phân số: ; quy đồng hai - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 12 - Nhận xét 5 3 phân số : và 7 4 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện tập * Bài 1: - Giúp HS củng cố về rút gọn các phân số. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2: - Giúp HS củng cố về phân số bằng nhau. - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS rút gọn các phân số rồi so - Làm bài vào vở. sánh. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: - Đọc yêu cầu. - Củng cố về quy đồng mẫu số các phân số. - Cả lớp làm bài vào vở ý a, b, c. HS khá Chỉ yêu cầu HS làm phần a, b, c giỏi làm thêm ý d. - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi làm vào vở, - Yêu cầu HS khá, giỏi quan sát hình và trả lời - 2 HS nêu kết quả. câu hỏi. - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng 3. Nhận xét , dặn dò - Về nhà ơn lại cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số các phân số. 2
  3. - Chuẩn bị“So sánh hai phân số cùng mẫu số” - Nhận xét chung tiết học. MƠN LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kỳ thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. CHUẨN BỊ GV: Phiếu thảo luận nhóm của HS. Sưu tầm các mẩu truyện về học hành thi cử thời xưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời 2 câu - 2 HS thực hiện. hỏi cuối của bài 17. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - Cho HS đọc SGK và thảo luận để trả lời các -Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trả câu hỏi trong SGV/ 42. lời. - Nhận xét, kết luận: tổng kết hoạt động. - Nhận xét. * Hoạt động 2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và hỏi : - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc - 1 HS đọc ,lớp theo dõi SGK. học tập ? - 1 số HS trả lời . Kết luận : Nhà Hậu Lê rất quan tâm dến vấn - Nhận xét , bổ sung. đề học tập. Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước và nâng cao dân trí người Việt. - Gọi HS đọc phần bài học trong SGK trang 50. 3. Củng cố –dặn dò : - 1 HS đọc. - Chuẩn bị bài 19 “Văn học và khoa học thời Hậu Lê ’’ - Nhận xét tiết học. 3
  4. KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của giáo viên, xắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - GDBVMT: GD HS cần phải yêu quý các lồi vật quanh ta, II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 1 HS kể lại chuyện về một người có khả năng - 1 HS thực hiện. hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. GV kể chuyện - Kể lần 1 cho HS nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa. - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh họa trên bảng. c. HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. * Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1. - 1, 2 HS đọc. Lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. - HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS phát biểu ý kiến. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - 1, 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4. - HS kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đơi. - 2, 4 em nối tiếp nhau kể theo - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. tranh. - Theo dõi, giúp đỡ HS - HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét - GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện - 1, 2 HS nêu * GDBVMT: Cần phải yêu quý các lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngồi. 17
  5. - GD học sinh phải biết yêu thương, quý trọng các bạn trong lớp, nhất là những bạn có hình thức không được đẹp. - Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân. - Nhận xét tiết học. TỐN Tiết 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I.MỤC TIÊU -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó) - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Làm được các bài tập : 1, bài 2 ( a). HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại. II. CHUẨN BỊ - GV: hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3 7 - Yêu cầu HS so sánh 1 ; 1 - 2 HS lên bảng thực hiện 4 6 - Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số 2 3 -Nêu ví dụ: So sánh hai phân số và , phân - Đọc ví dụ. 3 4 số nào lớn hơn ? - Cho HS quan sát hai băng giấy để nhận biết: - Quan sát, nhận xét 2 3 Dựa hình vẽ ta thấy : băng giấy ngắn hơn 3 4 2 3 3 băng giấy nên . 3 4 3 * Hướng dẫn HS so sánh bằng cách quy đồng 2 3 - 1 HS nêu lại cách quy đồng mẫu mẫu số hai phân số và 3 4 số hai phân số. 2 2 4 8 3 3 3 9 = = ; = = - 1, 2 HS thực hiện. 3 3 4 12 4 4 3 12 - Nhận xét. So sánh hai phân số có cùng mẫu số: 8 9 9 8 12 12 12 12 18
  6. 2 3 3 2 Kết luận: 3 4 4 3 - 1 số HS nêu. - Hướng dẫn HS rút ra cách so sánh hai phân số khác mẫu số. * Bài 1:Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác - Nêu yêu cầu bài tập mẫu số. - Làm vào vở - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Đọc yêu cầu * Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số. - Cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, - Tiến hành tương tự bài 1. giỏi làm hết bài 2. 6 6 : 2 3 3 4 - 2 HS lên bảng làm. KQ: = = Vậy < ; 10 10 : 2 5 5 5 - Nhận xét * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc, làm bài. - Hướng dẫn HS đọc đề toán, suy nghĩ, quy đồng - 1 số HS nêu kết quả. trả lời câu hỏi. - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố , dặn dò - Cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác - Vài HS nhắc lại mẫu số. - Chuẩn bị bài“Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. BÀI :44 NHẢY DÂY - TRỊ CHƠI “ ĐI QUA CẦU.” I. Mục tiêu: - Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Chơi trị chơi “ Đi qua cầu”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, bĩng chơi trị chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * giờ học * * * * * * * - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N * * * * * * * hơng, bả vai. * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa 1,2’ - GV nhận lớp phổ biến nội hình tự nhiên dung giờ học 19
  7. - Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung 2.8N 2.Cơ bản: 18.22’ - GV nhắc lại cách tập sau đĩ a.Ơn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ cho HS tập GV nhận xét - Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Tập trao dây b. Chơi trị chơi: 6.8’ “Đi qua cầu.” - GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - GV nhận xét kết quả giờ - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 4.5L học - Cho HS hát một bài - GV giao bài tập về nhà. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn 8 động tác của bài thể dục 2.8N - Ơn nhảy dây chụm hai chân Thứ sáu ngày 23 tháng 02 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. *GDBVMT: GD HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - HS: Vở BTTV 4, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại - 2 HS thực hiện. trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể nào? - Nhận xét. (BT2, Tiết LTVC trước). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập1: Giúp HS biết thêm một số từ ngữ - 1 HS đọc nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - HS đọc và trao đổi theo nhóm để - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. làm bài 20
  8. - Nhận xét và kết luận: - Đại diện các nhóm lên trình bày a. đẹp xinh, xinh đẹp, kết quả b. thuỳ mị , dịu dàng, đằm thắm, - Lớp nhận xét * Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1. - Đọc yêu cầu - KQ: a. tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoành, tráng lệ - Thảo luận nhĩm đơi. b. xinh xắn, xinh đẹp - Đại diện các nhĩm trình bày. * Bài tập 3: - Nhận xét. - Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm - Nêu yêu cầu của bài tập đã học - HS viết vào vở - Yêu cầu HS nêu của bài tập. - HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT. tìm được. - Nhận xét và chốt ý đúng. - Nhận xét. * Bài tập 4: - Giúp HS bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. -1, 2 HS đọc -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận theo cặp. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. - 2, 3 HS lên đọc lại kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét *GDBVMT: GD HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. 3. Củng cố- dặn dò - Khen những HS, nhóm HS làm việc tốt - YC HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp. - Chuẩn bị bài “Dấu gạch ngang”. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) một cây em thích. - GD HS ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước những điểm cần chú ý trong cách miêu tả của tác giả ở mỗi đoạn văn ( BT1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2, 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây - 2, 3 HS đọc kết quả quan sát. em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi - Nhận xét. em ở. - Nhận xét, ghi điểm. 21
  9. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong BT1,cả lớp theo dõi SGK. cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, thảo luận theo trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả cặp về cách miêu tả của tác giả. của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. a) Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động b) Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi gia từ mùa đông sang mùa xuân * Bài tập 2: - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) một cây em thích. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào VBT. - Cả lớp theo dõi SGK - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm - HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến nhứng đoạn văn viết hay. lớp nhận xét * GDBVMT: GD HS ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối. 3. Củng cố, dặn dò - YC HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới. - Nhận xét tiết học. Tiết 110: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết cách so sánh hai phân số . - Làm được các bài tập : 1 (a, b), bài 2 ( a, b), bài 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra 8 - Yêu cầu HS : So sánh hai phân số : và - 1 HS thực hiện. 7 - Cả lớp làm vào vở nháp 6 - Nhận xét. 5 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 22
  10. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện tập - 1 HS nhắc lại tên bài. * Bài 1( a, b). - Củng cố về so sánh hai phân số. - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. làm hết bài 1. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2( a, b). - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau - Đọc yêu cầu của bài. + Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số. - HS nêu cách so sánh. + Cách 2: So sánh các phân số với 1, rồi so - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi sánh các phân số với nhau. làm hết bài 2. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét. * Bài 3: Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng tử số. - Làm bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - 2 HS nêu kết quả. 9 9 - Kết quả đúng: > ; - Nhận xét. 11 14 * Bài 4 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Giúp HS biết viết các phân số theo thứ tự - HS khá, giỏi làm bài. từ bé đến lớn. - 1 vài HS nêu kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét. 3. Nhận xét , dặn dò - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học. KHOA HỌC BÀI 42: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập, + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. * GDBVMT: GD HS có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ HS: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống. 23
  11. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc - 2 HS thực hiện sống? - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. Cách tiến hành : - Đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh. - YC HS quan sát hình trang 88 SGK HS - Làm việc theo nhóm. bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận lớp, giúp HS phân loại những tiếng ồn chính nhóm: còi xe, tiếng nhạc, tiếng các loại và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều máy trên công trường xây dựng, do con người gây ra. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK : Tiếng ồn ảnh hưởng * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Cách tiến hành : - YC HS đọc và quan sát các hình trang 88 - Làm việc theo nhóm. SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK. - Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại - Đại diện trình bày trước lớp. trên bảng giúp HS ghi nhận một số + Có những quy định chung về không biệnpháp phòng chống tiếng ồn. gây tiếng ồn. + Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK * Hoạt động 3 : Nói về các việc nên / không 24
  12. nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh Mục tiêu: Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn Cách tiến hành : - Cho HS thảo luận về những việc em nên / - Làm việc theo nhóm. không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. biết. * GDBVMT: GD HS có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo dục: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chi tiêu tiền hợp vào những việc phù hợp. - Học sinh kể lại được những việc làm để thể hiện việc chi tiêu hợp lí. - Cĩ ý thức tiết kiệm và chi tiêu hợp lí trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - SGK, tranh ảnh liên quan tới bài học. - Bút dạ, giấy A4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: hoạt động cá nhân. - Gv: Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1: Chi tiêu hợp lí là chi tiêu vào những việc gì? Khơng nên chi tiêu vào những việc gì? Câu 2: Em hãy kể lại những việc làm thể hiện việc chi tiêu hợp lí? Câu 3: Hãy ghi chép việc chi tiêu hằng ngày của em vào bảng sau: Người cho Số tiền Đã chi, dụng vào việc với số tiền . . - GV: Cho học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi nêu trên. - HS: Trình bày phần trả lời , cho học sinh nhạn xét và bổ sung. - GV: Nhận xét đánh giá chung và tuyên dương những bạn trả lời đúng 25
  13. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm. - GV: Chia lớp thành các nhĩm và sau đĩ cho thảo luận và trao đổi cùng chia sẻ với bạn của mình về bảng chi tiêu và đưa ra cach chi tiêu hợp lí. - Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu trên. - Gv: Mời đại diện các nhĩm trình bày trả lời câu hỏi. - Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung. - Gv: Nhận xét, kết luận và tuyên dương chung. 4. Củng cố và dặn dị: - Cho học sinh nhắc lại những việc chi tiêu hợp lí của mình. - Giáo dục học sinh cần phải biết chi tiêu hợp lí vào những việc phù hợp. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 26