Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết dọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với
nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông.
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
*KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách
nhiệm.
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết dọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với
nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông.
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
*KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách
nhiệm.
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
- BÁO GIẢNG TUẦN 24 ( từ ngày 5/3/2018 đến ngày 9/3/2018) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 24 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 5/3 3 Tập đọc 47 Vẽ về cuộc sống an tồn Sáng 4 Tốn 116 Luyện tập 1 Địa lí 24 TP HCM Ba 2 LT-C 47 Câu kể Ai là gì? 6/3 3 Tốn 117 Phép trừ phân số Sáng 4 1 Chính tả 24 Họa sĩ Tơ Ngọc Vân Tư 2 Kể chuyện 24 KC được chứng kiến hoặc tham gia 7/3 3 Tốn 118 Phép trừ phân số(TT) Sáng 4 Tập đọc 48 Đồn thuyền đánh cá Lịch sử 23 Ơn tập 1 47 LT xd bài văn miêu tả cây cối Năm TLV 8/3 2 LTVC 48 NV trong câu kể Ai là gì? Sáng 3 Tốn 119 Luyện tập 4 1 TLV 46 LT xd bài văn miêu tả cây cối Sáu 2 Tốn 115 Luyện tập chung 9/3 3 SH- 24 Quyết định sang suốt (Tiết2) Sáng GDNGLL 4 Kĩ thuật 24 Chăm sĩc rau hoa Đất Mũi, ngày 5 tháng 3 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
- TUẦN 24 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 MÔN ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng - 2 HS thực hiện ? - Nhận xét. - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? - Nhận xét đánh giá 2.Dạy bài mới : - Nhắc lại. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4 SGK) + MT: HS bước đầu rèn kĩ năng lập kế hoạch dự án. + Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 6. - Chia nhóm 6 và yêu cầu đại diện từng - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả nhóm báo cáo kết quả điều tra về những -Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như: công trình công cộng ở địa phương. + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích - Rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn hợp. những công trình công cộng ở địa phương . *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến(bài tập 3 SGK) + MT: Biết tôn trọng và giữ gìn các công trình công cộng. + Cách tiến hành: - Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua - Theo dõi thảo luận trong nhóm. các tấm bìa màu, thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luân như SGV/ 47. 3. Củng cố – dặn dò - YC HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc. - Dặn dò HS thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bị bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 2
- TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết dọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS. *KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm. II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát - 2- 3 HS thực hiện ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ và trả lời - Nhận xét. câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Ghi bảng và hướng dẫn HS đọc: UNICEF ( - HS khá giỏi đọc toàn bài . là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc ) - Tổ chức cho HS đọc nôùi tiếp theo đoạn 2,3 - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. lượt , kết hợp theo dõi tổ chức cho HS luyện đọc từ khó(hưởng ứng, đoạt giải, tươi tắn, ) câu khó UNICEF Việt Nam và báo / vừa tổng kết / “Em muốn sống an toàn” giải nghĩa một - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. số từ khó hiểu trong bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm đôi. - Đọc trong nhĩm đơi. - Đọc mẫu toàn bộ bản tin. - 1, 2 HS đọc tồn bài. c Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng - Đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời các trả lời các câu hỏi trong SGK. câu hỏi trong SGK. - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Em muốn sống an toàn . 3
- toán. - 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. 16 KQ: (diện tích của công viên) 35 . 3 Củng cố – dặn dò - Cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số. - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. - Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ yêu thích. - GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II.CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài - 2- 3 HS thực hiện. Vẽ về cuộc sống an toàn. - Nhận xét. - Nhậnk xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS đọc nôùi tiếp khổ thơ, kết - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. hợp luyện đọc từ khó: cài then, buồm, luồng sáng, xoăn tay, loé rạng. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó - HS đọc thầm phần chú giải . hiểu trong bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm đôi, - HS luyện đọc nhóm đôi trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài . 14
- - Đọc diễn cảm cả bài. c.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi . hỏi 1 trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. hỏi 2. - 1,2 HS nêu - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu - Đọc lướt, trả lời. hỏi 3, 4. - Hướng dẫn HS nêu nội dung ý nghĩa bài -Nêu nội dung. thơ. - GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. d. Đọc biểu cảm và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS đọc, nêu đúng giọng đọc - HS đọc nối tiếp khổ thơ và nêu giọng của bài. đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc đoạn ”Mặt trời xuống biển như hòn lửa - HS luyện đọc biểu cảm. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ 3. Củng cố - dặn dò. thơ hoặc bài thơ. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại nội dung. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển. MÔN LỊCH SỬ ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ). VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, . - Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dộc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). - HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử . II CHUẨN BỊ: GV:- Bảng thời gian, các giai đoạn lịch sử 15
- - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - YC HS trả lời câu hỏi 3 SGK/52. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng - HS lên bảng ghi nội dung. với thời gian. - Nhận xét. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nội dung (câu - Các nhóm thảo luận nhóm 4. hỏi 1, 2, SGK). - Đại diện nhóm báo cáo: + Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đống đô ở Thăng Long. + Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu, + Kể về sự kiện lịch sử: sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó với lịch sử dân tộc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. 3 .Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh. - Nhận xét tiết học. 16
- Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - GD HS yêu quý và chăm sóc cây xanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ của tiết - 2 HS thực hiện tập làm văn trước. - Nhận xét. Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây - HS đọc yêu cầu bài tập. chuối tiêu. Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? Đoạn 1: thuộc phần mở bài. Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài. Đoạn 4: thuộc phần kết bài. * Bài tập 2: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Hồng - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp hoàn chỉnh. bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết - HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài . thêm ý vào chỗ có dấu ( ) Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Tuyên dương những HS làm đầy đủ 4 đoạn. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả 17
- cây cối. - Chuẩn bị tiết sau”Tóm tắt tin tức’ - Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết và tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép 2 bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, Mục III). * GDBVMT: Yêu quê hương, biết vẻ đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về các bạn - 2 HS thực hiện trong lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Phần nhận xét - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm Thảo luận nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi. đôi. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc. d. Luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS tìm và xác định đúng vị ngữ - HS đọc yêu cầu bài tập. trong câu kể Ai là gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp đọc thầm, làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. - GDBVMT: Giúp HS nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT. 18
- Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Làm việc theo nhóm đôi. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Cả lớp nhận xét. * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. * Bài tập 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp - HS đọc yêu cầu. với bộ phận vị ngữ cho sẵn. - HS viết vào vở nháp. - Giúp HS chữa bài. - HS nêu câu đã làm. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 119: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm được bài tập 1, bài tập 2(a,b, c) ; bài 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 10 3 - Yêu cầu HS sửa bài tập : - - 1 HS thực hiện. 12 4 - Cả lớp làm vào vở nháp. Nhận xét , đánh giá. - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện tập. * Bài 1: Tính - Củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu số - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 19
- - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi , giúp đỡ HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2 ( a, b, c) :Tiến hành tương tự bài 1. - HS làm bài vào vở ý a, b, c. HS khá, giỏi - Củng cố cách trừ hai phân số khác mẫu số làm thêm ý d. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng làm 13 1 11 - Kết quả: ; ; - Nhận xét 28 16 15 * Bài 3: - Giúp HS biết cách trừ số tự nhiên cho phân - 1 HS đọc yêu cầu. số. - làm vào vở. - Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - 3 HS lên bảng làm. - Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành - Nhận xét. phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 1 1 1 KQ: ; ; 2 3 12 * Bài 4, 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi làm bài và chữa bài. 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN ƠN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Củng cố cách viết các đoạn văn miêu tả cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc 4 đoạn văn đã hoàn chỉnh - 4 HS thực hiện bài tập 2 tiết TLV trước. - Theo dõi, nhâïn xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Oân luyện H: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần? 2 -3 HS nêu Nhận xét, chốt ý đúng 20
- H: Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung như thế nào? mỗi đoạn có một nội dung nhất định H: Khi viết hết một đoạn ta cần lưu ý điều gì? cần phải xuống dòng Các em hãy vận dụng các kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả một cây mà em thích. Cho HS nêu cây mà các em định tả. Một số em nêu Cho cả lớp viết bài Cả lớp viết bài Theo dõi, hướng dẫn thêm Chấm một số bài, sửa chữa cho HS Theo dõi 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại các phần trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số, cộng trừ một phân số với ( cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Làm được bài tập 1 (b, c) ; bài 2 (b, c) ; bài 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 4 8 - Yêu cầu HS tính: 3- ; 7 - - 2 HS thực hiện. 3 7 - Cả lớp làm vào vở nháp. Nhận xét , đánh giá. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Thực hành. * Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập. - Củng cố về cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm bài vào vở ý b, c. HS khá, giỏi làm - Yêu cầu HS làm bài. hết bài 1. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS chữa bài trên bảng. 21
- - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2: Tính - Củng cố về cộng số tự nhiên với phân số; - HS làm bài vào vở ý b, c. HS khá, giỏi làm phân số trừ đi số tự nhiên. hết bài 2. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 1. - 4 HS chữa bài trên bảng -Nhận xét chốt lại : - Nhận xét * Bài 3: -Giúp HS biết tìm thành phần chưa biết - 1 HS nêu yêu cầu. trong phép cộng, phép trừ phân số. - Cả lớp làm vào vở. - Cho HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 4, 5 Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc và làm bài vào vở. - Củng cố về tính chất giao hoán, kết hợp - 1 số HS nêu kết quả. của phép cộng phân số. - Nhận xét. 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số” Kĩ năng sống Chủ đề 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết quyết định sáng suốt là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. - Để quyết định đĩ cĩ hiệu quả, chúng ta cần hiểu mong muốn của bản thân và của người khác và thực hiên để ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của mình. - HS biết đưa ra quyết định đúng trong giao tiếp hằng ngày cũng trong quá trình mua sắm cho bản thân hay với bạn bè và mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Bút màu, giấy A4, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. * HĐ1: Trị chơi quyết định của tơi: GV chia lớp thành 2 nhĩm thực hiện SKNS/ 31. - Sau khi chơi HS thảo luận theo hai câu hỏi: + Với trị chơi nào các bạn thực hiện nhiều lần lựa chọn trước khi quyết định chọn mua? Giải thích vì sao? + Thời gian đưa ra quyết định trong trị chơi nào ngắn hơn? Giải thích lí do? - Các nhĩm khác nhận xét. - Tuyên dương và bình chọn nhĩm xử lí và đưa ra quyết định tốt nhất. 22
- * HĐ2: Em là người quyết định: - HS làm việc cá nhân. - Em hãy đưa ra quyết định của bản thân trong các trường hợp sau bằng cách ghi ra những quyết định của mình theo các câu hỏi: - GV phát phiếu cho HS theo các hỏi như SKNS/32 - HS trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét tuyên dương những em đưa ra quyết định sáng suốt của mình. 3. Củng cố, dặn dị: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. * Lời khuyên : - HS đọc 4. Nhận xét tiết học : MÔN KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU , HOA (tiết 1) I. MỤC TIÊU : - HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau , hoa . - HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa . - GD HS ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối II. CHUẨN BỊ: GV : tranh , ảnh luống rau III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Nhận xét các sản phẩm của bài trước. - Theo dõi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động: * Hoạt động: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây - Gợi ý điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - YC HS nêu mục đích của việc tưới cây -Cung cấp nước cho cây. rau, hoa. -Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? -Tưới lúc trời râm mát để nước không bay Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi phun, nào (HS quan sát hình 1 SGK)? bình xịt . 23
- -Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống. - Theo dõi. 2. Tỉa cây -Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì? -Là cắt bớt một số cây để đảm bảo -Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây khoảng cách cho những cây còn lại sống yếu, sâu bệnh tốt. 3. Làm cỏ -Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ? -Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh -Em thường nhổ cỏ bằng cách nào? dưỡng của cây con. -Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với -Nhổ bằng tay. các loại cỏ có rễ ăn sâu. -Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây. 4.Vun xới đất cho rau, hoa Tại sao phải vun xới đất cho ? -Yêu cầu HS đọc SGK . -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. -Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát. 3.Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS nêu nội dung bài học - Nhắc HS về nhà thực hành chăm sóc rau hoa. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . . . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 24