Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 :TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3

- GD HS ý thức học tập tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.

           II. CHUẨN BỊ:

           - HS:SGK

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

          III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

doc 21 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 8 Tiết Ghi Tiết Mơn theo Tên bài chú PPCT Sáng 1 SHĐT 35’ Hai 2 Tốn 36 Luyện tập 40’ 30/10 35’ 1 Tốn Luyện tập Chiều Sáng 1 Chính tả 8 Trung thu độc lập 40’ Ba 2 Tập đọc 15 Nếu chúng mình cĩ phép lạ 40’ 31/10 3 Tốn 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ 40’ Chiều 1 Tốn Luyện tập 1 TLV 15 Luyện tập phát triển câu chuyện 35’ 2 LTVC 16 Cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi 40’ Tư 3 Tốn 38 Luyện tập 40’ 01/11 40’ 35’ 1 Tập đọc 16 Đơi giày ba ta màu xanh 40’ Sáng 2 KC 8 Kể chuyện đã nghe – đã đọc 35’ Năm 3 Tốn 39 Luyện tập chung 40’ 2/11 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 40’ L T Tiếng Việt Chiều 2 Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 LTVC 16 Dấu ngoặc kép 40’ Sáu 2 Tốn 40 Gĩc nhọn ,gĩc tù , gĩc bẹt 40’ 3/11 3 TLV 16 LT phát triển câu chuyện 35’ 1 SHCT Em là người lịch sự 35’ Chiều 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt Đất Mũi, ngày 30 tháng 10 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG 1
  2. Thứ hai , ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Làm được các bài tập: 1 b ; bài 2 dòng 1, 2 ; bài 4. HS cĩ NK làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Kẻ sẵn bảng số trong BT 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên tính bằng cách thuận tiện nhất 36 + 54 + 72= - 2 HS lên bảng làm 63 + 71 + 37 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện tập: * Bài 1 b. - Giúp HS tính tổng của 3 số. Rèn KN đặt tính - Đọc yêu cầu của bài. cho HS - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm - Theo dõi, giúp đỡ HS ý a. - 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 (dịng 1, 2) - Giúp HS biết vận dụng một số tính chất của - 1 HS đọc yêu cầu phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm hết tiện nhất. bài 2. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 3. ( Hướng dẫn HS làm ) - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính - 3 HS lên bảng làm * Bài 4 (a) . - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan đến phép - Cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, giỏi làm cộng cho HS. 2
  3. thêm ý b. * Bài 5: ( Hướng dẫn HS cĩ NK làm) - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - HS đọc, làm vào vở - 1 số HS đọc kết quả 3. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài : “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ”. - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 31 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3 - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng đất nước giàu đẹp. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “Ở Vương quốc Tương - 2 HS thực hiện Lai” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét. Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS cĩ NK đọc tồn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc ( 3, 4 lượt) - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : hái chén ngọt lành, máy bay, chớp mắt, hĩa, ruột. Chớp mắt / quả Tha hồ / lành Hĩa trái bom / Lần 2, 3 kết hợp giúp HS nhịp thơ các dịng 3
  4. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Điều chỉnh: Khơng dạy bài 1, 2 * KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn; thể hiện sự tự tin; hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, HS:SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc bài viết phát triển câu chuyện - 2 HS thực hiện từ đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà - Nhận xét tiên cho 3 điều ước - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Nhấn mạnh yêu cầu của bài : Các em cĩ - Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. thể . của các sự việc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS viết nhanh ra giấy nháp trình tự các sự việc. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 3 đến 4 HS kể chuyện thi. - Lớp nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thới gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. - Chuẩn bị bài : Luyện tập phát triển câu - Nhận xét chung tiết học. chuyện. 10
  5. Thứ năm , ngày 2 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm môt đoạn trong bài ( giọng kể, chậm rãi, nhẹ nhàng , hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng và đến lớp với đôi giày được thưởng. - GD HS: sống cĩ tấm lịng nhân hậu biết thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ với những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS: SGK, đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “Nếu chúng mình cĩ - 2 HS thực hiện phép lạ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Theo dõi, nhận xét. -Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS chia đoạn đọc nối tiếp nhau - 2 HS đọc tiếp nối 3, 4 lượt. theo đoạn. Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: thon thả, khuy dập, luồn, mịn, hĩa ra, ngọ nguậy, tay lái run run. Giúp HS nghỉ hơi đúng các câu văn: Tơi tưởng vào / . Lịng / các bạn tơi. Giúp ểu các từ: ba ta, vận động, cột. - HS hi - 1 HS đọc chú giải Yêu ầu - c HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. dõi, giúp ỡ các nhĩm. - Theo d - Một, hai HS đọc bài. Đ tồn ới giọng chậm - ọc diễn cảm bài v - Theo dõi bài trong SGK rãi, nhẹ nhàng, c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 là một chị phụ trách Đội Thiếu niênTiền H: Nhân vật “ tôi” là ai? phong - Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước cĩ một đơi giầy ba ta màu xanh như đơi giầy điều gì? của anh họ chị 11
  6. - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đơi giầy cổ giầy ơm sát chân. Thân giầy nhỏ vắt ba ta. ngang - Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy cĩ đạt khơng đạt được, các bạn sẽ nhìn thèm muốn được khơng? Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang H: Chị phụ trách Đội được giao việc gì? thang trên đường phố đi học Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giầy ba ta màu - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? xanh của một cậu bé đang đi dạo vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố - Vì sao chị biết điều đĩ? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đơi giầy ba trong ngày đầu tiên đến lớp? ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp - Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách 2-3 HS trả lời làm đĩ? - Tìm những chi tiết nĩi lên sự cảm động và tay Lía run run, deo và cổ, nhảy tưng tưng niềm vui của Lái khi nhận đơi giày. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài - GD HS sống cĩ tấm lịng nhân hậu biết thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ với những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài, - 2 HS đọc. tìm giọng đọc của bài. - Luyện đọc trong nhĩm đơi. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 2, 3 nhĩm đọc thi trước lớp đoạn “ Chao ơi của các bạn tơi”. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài: “Thưa chuyện với mẹ” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, biết chọn và kể lại được câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu truyện và nêu được nội dung chính của chuyện. - GD HS nên ước những điều ước tốt đẹp cho bản thân và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 trong SGK HS : Truyện nĩi về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 12
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới - 2 HS thực hiện trăng. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu truyện, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tìm hiểu câu chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - 1 HS đọc đề bài - Gạch dưới các từ quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vơng, phi lí. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Gắn bảng phụ đã viết sẵn gợi ý 3 lên bảng. - HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 * Lưu ý : Phải kể chuyện cĩ đầu, cĩ cuối, đủ ba phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Khuyến khích HS khá, giỏi kể chuyện ngồi SGK - Yêu cầu HS kể, trao đổi ND, ý nghĩa câu ể theo cặp chuyện - HS k ố HS kể trước lớp. - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 s - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể chuyện - Cả lớp bình chọn hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GD HS GD HS nên ước những điều ước tốt đẹp cho bản thân và cho mọi người. -Về nhà kể lại truyện cho người thân. - Chuẩn bị chuyện về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đếùn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 13
  8. - Làm được các bài tập : Bài1a; bài 2 dòng1; bài 3; bài 4. HS cĩ NK làm hết các bài tập có trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 34 543 + 42 432 = 9 873 - 1 243 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện tập: * Bài 1(a,) - Giúp HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, - Đọc yêu cầu của bài. phép trừ. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm - Theo dõi, giúp đỡ HS ý b. - 2 HS lên bảng làm -Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( dịng 1) - Giúp HS vận dụng một số tính chất của phép - 1 HS đọc yêu cầu cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Cả lớp làm vào vở. HSKG làm thêm dịng 2. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 3. Giúp HS biết vận dụng một số tính - 1 HS đọc yêu cầu chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách - Cả lớp làm vào vở. thuận tiện nhất. - 4 HS lên bảng làm - Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Nhận xét * Bài 4 - 1 HS đọc đề tốn - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số - 1 HS lên bảng làm khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét - HS đọc, làm vào vở * Bài 5: ( Hướng dẫn HS làm) - 2HS đọc kết quả - Củng cố về cách tìm thừa số, số bị chia chưa - Nhận xét biết. 3. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị bài : “ Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt” - Nhận xét chung tiết học 14
  9. Thứ sáu , ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. CHUẨN BỊ - HS: SGK, VBT - GV: Bảng phụ viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách viết tên người, tên địa 2 HS thực hiện lí nước ngồi. Cho ví dụ. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét - Giúp HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. * Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn của - Đọc thầm đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời trong SGK trang 82. - 1 số HS phát biểu ý kiến - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, - Đọc yêu cầu, thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trong SGK trang 83. - Đại diện các nhĩm trình bày * Bài 3: - Nhận xét - Tiến hành tương tự bài 2 - Hướng dẫn rút ra phần ghi nhớ như SGK - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. trang 79 c. Phần luyện tập * Bài 1: - 1 Học sinh đọc ND bài tập 1. - Giúp HS tìm được lời nĩi trực tiếp trong - Học sinh làm vào VBT đoạn văn. - 1 số HS nêu kết quả - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm vào VBT. - 1 số HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét 15
  10. * Bài 3: - Giúp HS biết vận dụng những hiểu biết đã - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Đọc trước nội dung bài MRVT : Ước mơ. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được trình tự thời gian để kể đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương quốc Tương Lai ( bài tập đọc tuần 7). - Bước dầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. * KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích phán đốn ; thể hiện sự tự tin ; xác định giá trị II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời văn kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã kể ở - 1 HS kể lớp hôm trước. • - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - HS trả lời • - Nhận xét - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Nắm được trình tự thời gian để kể - 1 HS đọc yêu cầu của bài. đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương - 1 HS giỏi chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin quốc Tương Lai. và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. 16
  11. - Nhận xét, treo bảng phụ ghi 1 mẫu chuyển thể. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đọc đoạn - Làm việc theo cặp. trích Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình câu chuyện theo trình tự thời gian chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 2 : Bước dầu nắm được cách phát triển - 1 HS đọc yêu cầu của bài. câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. chuyện theo trình tự không gian. Làm việc theo cặp. - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS so sánh hai cách mở đầu - HS nhìn bảng phát biểu ý kiến. đoạn 1, 2. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai - 1, 2 HS trả lời. cách kể chuyện: kể theo trình tự không gian và kể theo trình tự thời gian. - Về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài “Luyện tập phát triển câu chuyện” - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :TỐN TIẾT 40: GÓC NHỌN , GÓC TÙ, GÓC BẸT I.MỤC TIÊU - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) . - Làm được các bài tập1, bài 2 (chọn 1 trong 3). HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập có trong SGK II.CHUẨN BỊ 17
  12. GV: Thươùc, ê ke HS: SGK, vở, ê ke, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm 47 985 + 26 807 = 93 862 – 25 836 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. - Quan sát - Vẽ gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt như SGK lên bảng - Giới thiệu gĩc, đỉnh, cạnh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, cạnh - Quan sát nhận biết về gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc - Vẽ lên bảng một số gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt bẹt trên các hình GV vừa vẽ. khác - Nêu ví dụ : gĩc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ - Cho HS nêu ví dụ thực tế về gĩc nhọn, lúc 2 giờ, gĩc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một hình tam giác, - Theo dõi, - Hướng dẫn HS dùng ê ke áp vào hình vẽ như SGK trang 49. * Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC ba điểm thẳng hàng. C, Thực hành * Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Giúp HS nhận biết được góc vuông , góc - Quan sát tổng thể các hình hoặc dùng ê ke nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc để nhận biết. sử dụng ê ke) . -1 số HS nêu kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông góc tù , góc bẹt - Đọc yêu cầu - Theo dõi, nhận xét HS chọn 1 trong 3 ý. HS làm hết bài 2. * Bài 2( Chọn 1 trong 3 ý) - 1 số HS trả lời trước lớp . - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò - Củng cố về cách sử dụng ê ke để nhận dạng - Lắng nghe các gĩc vừa học. -Chuẩn bị bài : “Hai đường thẳng vuông góc” - Nhận xét chung tiết học 18
  13. TIẾT 4 :GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Em là người lịch sự I.MỤC TIÊU - HS làm vệ sinh trong và ngoài lớp học. - Hình thành cho học sinh một số kĩ năng bảo vệ môi trường , vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng , ý thức tiết kiệm , có lối sống phù hợp với tự nhiên. -Liên hệ với phong trào bạn đã làm gì để cho trường “xanh, sạch, đẹp”. Xây dựng nhà trường là nhà, thầy trò là chủ. II. CHUẨN BỊ -GV : Xác định nội dung yêu cầu rèn luyện, một số câu hỏi về môi trường. - HS : chổi cây, ki hốt rác, thùng rác, cây lau nhà, chổi bông lau. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức : - Hát. - Cả lớp. - GV tuyên bốù lý do và mục đích yêu cầu, - HS lắng nghe. nội dung công việc của tiết học. - GV kiểm tra đồ dùng dụng cụ của HS. 2. Các hoạt động chủ yếu. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về môi trường. Tiến hành : Bước 1 : GV nêu câu hỏi về môi trường. - Học sinh trình bày những ý kiến suy nghĩ - Theo bạn có những nguyên nhân nào dẫn của mình về môi trường hiện nay tới ảnh hưởng không tốt cho môi trường chúng ta đang sống ? - dân số đông, ý thức của người dân còn - Môi trường mà bạn và tôi đang sống và hạn chế . học tập hiện nay như thế nào ? - ô nhiễm. - Đểû khắc phục môi trường hiện nay theo bạn có những biện pháp nào ? - nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ và vệ - Bạn và tôi cần phải thực hiện những gì để sinh môi trường xung quanh. có một môi trường trong sạch ? - Nếu bạn là một tuyên truyền viên về môi - chung tay góp sức để bảo vệ môi trường. trường thì bạn sẽ nói gì với bạn bè , người - tuyên truyền vận động mọi người hưởng thân? ứng phong trào tháng môi trường . Nếu trường , đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức cuộc thi em vẽ, viết về : Môi trường em đang sống thì em có tham - có gia không? Bước 2: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả , 19
  14. GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2: Thực hành vệ sinh trong và ngoài lớp học. - Bước 1 : GV giao nhiệm vụ: - Tổ 1 : Dọn vệ sinh trong lớp ( quét dọn lớp, lau cửa kính, lau ảnh Bác và bảng 5 điều Bác Hồ dạy) - Tổ 2: Quét dọn và nhặt rác hành lang trước và sau lớp học. - Tổ 3 : Nhặt rác khu vực trên sân trường khu vực của lớp. Các tổ thực hiện- tổ trưởng điều khiển tổ - Bước 2 Thực hành. mình. - GV quán xuyến, đôn đốc nhắc nhở HS làm việc. - Lưu ý : Phải đảm bảo an toàn trong khi làm việc, không đùa giỡn trong khi thực hiện, không làm ồn để không ảnh hưởng lớp khác - Tổ trưởng và lớp trưởng đánh giá tình hình * Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá. của tổ, lớp. - Yêu cầu HS vào lớp để nhận xét, rút kinh nghiệm. - Tổng kết đánh giá. khen thưởng nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa làm tốt , tiếp tục giao nhiệm vụ của tuần sau chúng ta vẽ đề tài trường em. KIỂM TRA CỦA TK DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT 20