Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I- MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; trường từ vựng; sự phát triển của từ vựng ).
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
c. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu ngôn ngữ
2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực ngôn ngữ
II- CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK lớp 7, 8,9
2. HS: SGK, soạn bài
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_41_den_50_nam_hoc_2020_2021_truon.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần: 9 - Tiết PPCT: 41 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu rõ hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; trường từ vựng; sự phát triển của từ vựng ). b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức c. Thái độ: - Giáo dục tình yêu ngôn ngữ 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực ngôn ngữ II- CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK lớp 7, 8,9 2. HS: SGK, soạn bài III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Xem hình đoán chữ. GV chiếu hình lên ti vi cho HS xem và đoán chữ. - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (35 phút) Hoạt động 1: (9 phút) Từ trái nghĩa Mục tiêu: - Nhớ được khái niệm từ trái nghĩa. GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân I- Từ trái nghĩa ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD. 1. Khái niệm: HS trả lời - Là những từ có nghĩa trái ngược GV nhận xét, kết luận nhau. Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau VD: lên - xuống Năm học 2020 - 2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (3p) 2. Bài tập: Yêu cầu HS đọc và làm BT 2,3 trong Bài tập 2: Cặp từ trái nghĩa SGK/125 Xấu - đẹp ; xa- gần; rộng - hẹp HS trao đổi, làm BT, trình bày kết quả. Bài tập 3: Các HS khác nhận xét, bổ sung - Sống - chết; chẵn - lẻ ; chiến tranh – hồ GV: Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) bình → trái nghĩa lưỡng phân - Chốt kiến thức. - Yêu – ghét ; già - trẻ ; nơng - sâu; giàu – nghèo → trái nghĩa thang độ Hoạt động 2: (9 phút) Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Mục tiêu: - Hiểu rõ khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Tổ chức HS làm việc cá nhân II- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ 1. Khái niệm: ngữ? Nghĩa của từ này có thể rộng hơn hoặc HS trả lời hẹp hơn nghĩa của từ khác GV nhận xét, kết luận 2. Bài tập: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3p) Bài tập 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT 2 Từ trong SGK/126, ghi kết quả vào bảng nhóm HS thảo luận, làm BT, trình bày kết quả. Từ đơn Từ phức Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Từ ghép Từ láy - Chốt kiến thức. Đ L CP HT BP Láy âm Láy vần Hoạt động 3: (9 phút) Trường từ vựng Mục tiêu: - Hiểu thế nào là trường từ vựng. GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân III- Trường từ vựng ? Trường từ vựng là gì ? 1. Khái niệm: HS trả lời Là tập hợp của những từ có ít nhất một GV nhận xét, kết luận nét chung về nghĩa GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (3p) 2. Bài tập: HS: Trao đổi cặp đôi, làm BT 2 trong SGK, Bài tập 2: trình bày kết quả. Tác giả dùng hai trường từ vựng là Các HS khác nhận xét, bổ sung "tắm" và "bể" → làm tăng giá trị biểu GV: Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) cảm, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh - Chốt kiến thức. mẽ hơn. Hoạt động 4: ( 8 phút) Sự phát triển của từ vựng Năm học 2020 - 2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Ông là nhà thơ quân đội, các tác phẩm chủ yếu chỉ viết về người lính và chiến tranh. - 2000, được NN trao tặng giải thưởng HCM * Tác phẩm : - Sáng tác: 1948; trong tập: “Đầu súng trăng treo” GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. Gọi 2 HS 2. Đọc - Chú thích: đọc GV nhận xét cách đọc của HS, uốn nắn GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích ? Thể thơ? 3. Thể loại: thơ tự do HS trả lời GV nhận xét, KL Hoạt động 2: (55 phút) Phân tích bài thơ Mục tiêu: Hiểu được - Cơ sở hình thành tình đồng chí - Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Hình ảnh đẹp về người lính trong bài thơ. GV cho HS làm việc cá nhân II- Phân tích ? Cơ sở để hình thành tình đồng chí của 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí những người lính CM là gì? - Cùng chung cảnh ngộ HS suy nghĩ, trả lời - Lí tưởng chiến đấu Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức GV: Tổ chức HS làm việc nhóm (5’). 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình - Giao nhiệm vụ: đồng chí + Thảo luận các câu hỏi sau: - Sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi ? Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình lòng của nhau ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm - Cùng nhau chia sẻ những gian lao, nên sức mạnh tinh thần của những người thiếu thốn của cuộc đời người lính lính cách mạng. - XD những câu thơ sóng đơi, đối ứng HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình nhau bày kết quả - Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những Các nhóm khác bổ sung người lính, gián tiếp thể hiện sức mạnh GV nhận xét, chốt kiến thức của tình cảm ấy. GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi (4p) 3. Đoạn kết bài thơ: ? Ba câu thơ cuối gợi cho em những suy - Khung cảnh: rừng hoang sương muối nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? - Hình ảnh: Người lính, vầng trăng, cây ? Ý nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo”? súng HS trao đổi, trình bày kết quả Năm học 2020 - 2021 Trang 14
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Các HS khác nhận xét, bổ sung -> Bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của HS. đội - biểu tượng đẹp về cuộc đời người Chốt kiến thức lính GDQP: những khó khăn vất vả và tình - “Đầu súng trăng treo” : Hình ảnh đồng chí, đồng đội của bộ đội trong chiến mang ý nghĩa biểu tượng tranh Hoạt động 3: (5 phút) Tổng kết Mục tiêu: - Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ. GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân III- Tổng kết ? Những nét đặc sắc về NT của bài thơ. 1. Nghệ thuật: HS trả lời - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm GV nhận xét, bổ sung, KL chất dân gian, thể hiện tình cảm chân ? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính thành. ? - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với HS trình bày ý kiến lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình GV nhận xét, đánh giá, KL ảnh thơ đẹp. ? Giá trị ND của bài thơ? 2. Nội dung: HS trình bày ý kiến. - Thể hiện hình tượng người lính CM và GV: Nhận xét và chốt kiến thức. Gọi HS sự gắn bó keo sơn của họ. đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/131 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Giải thích được nhan đề của bài thơ. GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Giải thích nhan đề bài thơ ? Theo em tại sao tác giả lại đặt tên cho bài Đồng chí là những người cùng chung thơ là "Đồng chí"? chí hướng, lí tưởng. HS trình bày kết quả GV: Nhận xét, điều chỉnh (nếu có), KL 4. Vận dụng: (7 phút) Mục tiêu: HS viết được đoạn văn GV: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn cuối của bài thơ. HS viết vào giấy GV thu, chấm điểm, đánh giá 5. Tìm tòi, mở rộng: (3 phút) Mục tiêu: tích hợp với môn Mĩ thuật - Vẽ tranh về anh bộ đội (hướng dẫn cho HS về nhà vẽ) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài: Chương trình địa phương (Phần văn) Năm học 2020 - 2021 Trang 15
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 IV- RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 10 - Tiết PPCT: 48 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu sự chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của tác giả đối với người cộng sản. Từ đó thấy được hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển bình dị nhưng rất đỗi gan dạ, kiên cường. - Nhận thấy được tình yêu, niềm tin, sự nối tiếp, kế thừa của thế hệ trẻ với truyền thống CM của cha ông. Hình ảnh người anh hùng vừa lớn lao, vừa bình dị. b. Kĩ năng: - Bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, TP VH địa phương c. Thái độ: - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với VH của địa phương. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Sách Chương trình địa phương; Tư liệu về các TP VH địa phương; Bài vọng cổ "Viếng đài liệt sĩ Hòn Khoai". 2. HS: sưu tầm các bài văn, bài thơ viết về địa phương; Tài liệu Chương trình địa phương III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV cho hs nghe bài vọng cổ "Viếng đài liệt sĩ Hòn Khoai" - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: ( 13 phút) Tìm hiểu văn bản "Viếng mộ 10 liệt sĩ Hòn Khoai" Mục tiêu: Năm học 2020 - 2021 Trang 16
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Hiểu sự chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của tác giả đối với người cộng sản. Từ đó thấy được hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển bình dị nhưng rất đỗi gan dạ, kiên cường. I- Văn bản "Viếng mộ 10 liệt sĩ Hòn GV: Tổ chức HS hoạt động cặp đôi. (5p) Khoai" - Giao nhiệm vụ: 1. Tác giả: Nguyễn Mai + Giới thiệu vài nét về tác giả. - Tên khai sinh là Nguyễn Trường Thọ, + Đọc thầm Vb và thảo luận cặp đôi (5’) sinh năm 1931, tai Lợi An, Châu Thành, các câu hỏi: Cà Mau. ? Nêu chủ đề của tác phẩm. - Hy sinh năm 1970. ? Nhận thức, tình cảm của tác giả đối với 2. Tìm hiểu văn bản: người cộng sản trước và sau khi chứng kiến - Chủ đề: Tình cảm, cảm xúc của tác giả cảnh Phan Ngọc Hiển cùng đồng chí của khi viếng mộ 10 liệt sĩ Hòn Khoai. ông tại pháp trường như thế nào? - Nhận thức, tình cảm của tác giả đối với ? Hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển người cộng sản trước và sau khi chứng được thể hiện như thế nào? kiến cảnh Phan Ngọc Hiển cùng đồng HS trao đổi, trình bày kết quả. chí của ông tại pháp trường. Các HS khác nhận xét, bổ sung + Trước khi chứng kiến: không biết GV: nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức. cộng sản là gì? tưởng họ là những người đáng ghê sợ. + Sau khi chứng kiến: yêu mến, kính trọng, cảm phục - Hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển được thể hiện: bình dị, gan dạ, kiên cường. - Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất suy tưởng. Hoạt động 2: ( 13 phút) Tìm hiểu văn bản "Ngọn đèn không tắt" Mục tiêu: - Hiểu sự chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của tác giả đối với người CS. - Cảm nhận được tình yêu, niềm tin, sự nối tiếp, kế thừa của thế hệ trẻ với truyền thống CM của cha ông. ? Giới thiệu vài nét về tác giả. II- Văn bản "Ngọn đèn không tắt" HS trình bày 1. Tác giả: GV nhận xét, KL - Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, tại GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm. (5p) Bạc Liêu, quê ở Đầm Dơi, Cà Mau. - Giao nhiệm vụ: - Là hội viên Hội nhà văn VN ? Em có nhận xét gì về cái nhìn của nhân - Gặt hái được nhiều thành công trong vật Tươi đối với nhân vật người thầy trong sáng tác. truyện? Nhân vật người thầy hiện lên như * Tác phẩm chính: xem trong tư liệu thế nào? (tổ 1) 2. Tìm hiểu văn bản: Năm học 2020 - 2021 Trang 17
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 ? Qua tác phẩm em có cảm nhận gì về tấm - Cái nhìn của nhân vật Tươi đối với lòng của tác giả đối với con người, quê nhân vật người thầy trong truyện: ngây hương và truyền thống CM hào hùng của thơ, chân thực, ngưỡng mộ cha ông? (tổ 2) Nhân vật người thầy hiện lên: bình dị, ? Nhận xét về đặc sắc NT của truyện?(tổ3) lớn lao ? Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm. (tổ 4) - Kính trọng, tin tưởng, kế thừa, tiếp nối HS thảo luận, trình bày kết quả. truyền thống CM của quê hương. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đặc sắc NT: Cách kể chuyện tự nhiên, GV: Nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức. hồn hậu mang đậm bán sắc của một vùng đất Nam Bộ. - Ý nghĩa nhan đề: Tình yêu niềm tin của thế hệ con cháu đối với cha ông. Sự nối tiếp, kế thừa của thế hệ trẻ với truyền thống CM của thế hệ đi trước. - Cách kể chuyện tự nhiên, hồn hậu mang đậm bản sắc của một vùng đất Nam bộ. Hoạt động 3: (10 phút) Tự học có hướng dẫn về văn học địa phương Cà Mau Mục tiêu: - Lập được bảng thống kê các tác giả, tác phẩm VH địa phương Cà Mau sau năm 1975 GV: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các III- Tự học có hướng dẫn về văn học tác giả, tác phẩm VH địa phương Cà Mau địa phương Cà Mau sau năm 1975 theo mẫu trong sách Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm "Chương trình Ngữ văn địa phương". VH địa phương Cà Mau sau năm 1975 HS trình bày kết quả (đã chuẩn bị ở nhà Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: nhận xét, đánh giá. Ghi điểm cho những HS làm tốt 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Nêu được cảm nhận về hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển. ? Đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ hay Đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ viết về địa phương. hay viết về địa phương. HS đọc diễn cảm Nhận xét, chia sẻ GV: Nhận xét, đánh giá 4. Tìm tòi – mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: HS biết thêm các TP VH ở địa phương. Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương. GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, hoàn thành bảng thống kê Năm học 2020 - 2021 Trang 18
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính IV. RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần: 10 - Tiết PPCT: 49 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ cứu nước. - Nhận ra được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. b. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm - Phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. c. Thái độ: - Giáo dục HS niềm tự hào, biết ơn các thế hệ cha anh và niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực ngôn ngữ II- CHUẨN BỊ: 1. GV: chân dung Phạm Tiến Duật, tranh ảnh, tài liệu liên quan 2. HS: SGK, bài soạn III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV: Cho HS nghe bài hát "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây". - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động 1: ( 10 phút) Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Hiểu biết sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Năm học 2020 - 2021 Trang 19
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân I- Tìm hiểu chung ? Trình bày vài nét về tác giả và thời gian 1. Tác giả, tác phẩm: sáng tác của bài thơ. * Tác giả: HS trình bày - Phạm Tiến Duật (1941- 2007) GV nhận xét, chốt - Quê: Thanh Ba - Phú Thọ - Là nhà thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Mĩ với giọng thơ sơi nổi, trẻ trung, ngang tàng mà sâu sắc * Tác phẩm: - Sáng tác năm 1969, trong tập“ Vầng trăng quầng lửa ” GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. 2. Đọc - Chú thích: HS đọc GV nhận xét, cách đọc, uốn nắn chỗ sai GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích ? Xác định thể thơ? 3. Thể thơ: thơ tự do HS trả lời GV nhận xét, KL Hoạt động 2: ( 20 phút) Phân tích bài thơ Mục tiêu: Hiểu được - Ý nghĩa, nhan đề bài thơ - Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ - Hình ảnh những chiến sĩ lái xe GV: Tổ chức HS làm việc nhóm (5’). II- Phân tích - Giao nhiệm vụ: 1. Nhan đề bài thơ + Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhan đề bài thơ làm nổi bật hình ảnh của ? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Vì sao tác toàn bài: những chiếc xe không kính. giả còn thêm vào nhan đề hai chữ "bài thơ"? 2. Hình ảnh những chiếc xe không ? Những chiếc xe trong bài thơ được miêu kính trong bài thơ tả cụ thể như thế nào? Tại sao lại như vậy? - Những chiếc xe: không kính, không ? Tìm những câu thơ thể hiện tư thế hiên mui, không đèn, thùng xe có xước ngang, tinh thần dũng cảm, niềm vui của - Nguyên nhân: bom giật, bom rung tuổi trẻ trong tình đồng đội, ý chí chiến đấu → Những chiếc xe biến dạng vẫn đi ra vì miền Nam và nhận xét của em về hình chiến trường. ảnh người chiến sĩ? → Hiện thực khốc liệt của chiến tranh HS thảo luận, trình bày kết quả 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của HS. gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của Chốt kiến thức người lái xe trên những chiếc xe không - GDMT: Sự khốc liệt của chiến tranh và kính. môi trường. - Người lái xe hiện ra với những nét tính cách thật cao đẹp Năm học 2020 - 2021 Trang 20
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - GDQP: những khó khăn vất vả và ý chí + Tư thế ung dung, hiên ngang chiến đấu giải phóng miền Nam của các + Thái độ bất chấp khó khăn, gian anh bộ đội trong chiến tranh khổ, nguy hiểm → Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ lái xe Hoạt động 3: (4 phút) Tổng kết Mục tiêu: - Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ. GV: Tổ chức HS làm việc cặp đôi (2p) III- Tổng kết - Giao nhiệm vụ: 1. Nghệ thuật: + Trao đổi với bạn câu hỏi: - Ngôn ngữ gịong điệu giàu tính khẩu ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng ngữ, khỏe khoắn, tự nhiên, tinh nghịch điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã - Hình ảnh thơ chân thực, sinh động góp phần như thế nào trong việc khắc họa hình ảnh những người lính lái xe Trường 2. Nội dung: Sơn? - Khắc họa hình ảnh người lính lái xe ? Nhận xét gì về việc dùng hình ảnh, miêu Trường Sơn trong thời chống Mĩ. tả của tác giả? * Ghi nhớ: SGK/133 ? Nêu nội dung chính của bài thơ. HS làm việc cặp đôi, trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung (nếu có). GV: Nhận xét chung và chốt kiến thức. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Trình bày được cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ. ? Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng - Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh trong bài thơ? người lính trong bài thơ. HS làm bài, trình bày kết quả GV: Nhận xét, đánh giá 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ vừa học. So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Từ mượn; Từ Hán Việt; Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội). Năm học 2020 - 2021 Trang 21
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 IV- RÚT KINH NGHIỆM === - Tuần: 10 - Tiết PPCT: 50 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu rõ hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ mượn; Từ Hán Việt; Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội). b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức c. Thái độ: - Tích cực vận dụng các từ vựng trong giao tiếp và tạo lập VB. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp II- CHUẨN BỊ: 1. GV: Kế hoạch dạy học 2. HS: SGK lơp 6,7,8,9 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. - Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (35 phút) Hoạt động 1: ( 8 phút) Từ mượn Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về từ mượn. I- Từ mượn ? Thế nào là từ mượn? 1. Khái niệm: HS trả lời - Từ vay mượn ngôn ngữ nước ngoài GV nhận xét, chốt VD: xà phòng, nhi đồng, Tổ chức cho HS làm BT 2,3 trong SGK 2. Bài tập: Năm học 2020 - 2021 Trang 22
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 HS làm BT, trình bày kết quả. Nhận xét, bổ Bài tập 2: sung - Chọn c GV: nhận xét, sửa sai (nếu có). Chốt kiến Bài tập 3: thức. - Săm , lốp , ga , xăng , phanh : Được việt hóa hoàn toàn , có nghĩa - A-xit , Ra-đi-ô, vi-ta-min : Chưa được việt hóa hoàn toàn Hoạt động 2: ( 7 phút) Từ Hán Việt Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về từ Hán Việt. Tổ chức HS làm việc cá nhân II- Từ Hán Việt ? Thế nào là từ Hán Việt? 1. Khái niệm: HS trả lời Từ mượn gốc Hán nhưng được phát âm GV nhạn xét, Kl và dùng như Tiếng Việt Yêu cầu HS làm BT 2 trong SGK 2. Bài tập: HS làm BT, trình bày kết quả. Nhận xét, bổ Bài tập 2: sung Chọn cách hiểu b GV nhận xét. Chốt kiến thức. Hoạt động 3: (10 phút) Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Mục tiêu: - Ôn lại thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (3p) III- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội - Giao nhiệm vụ: 1. Khái niệm: + Trao đổi, trả lời các câu hỏi: - Thuật ngữ : Là từ biểu thị các khái ? Thế nào là thuật ngữ? Cho VD niệm KHCN, được dùng trong lĩnh vực ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? KHCN ? Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện - Biệt ngữ XH : Là từ ngữ chỉ được dùng nay? trong một tầng lớp XH nhất định ? Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội. VD: -Thuật ngữ : Hiện tượng hóa học, HS tro đổi, trình bày kết quả. ẩn dụ Các HS khác nhận xét, bổ sung - Biệt ngữ XH : ngỗng (2đ) GV: Nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức. 2. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay - Diễn tả chính xác khái niệm của sự vật thuộc chuyên ngành của thời kì KHKT pt 3. Một số biệt ngữ xã hội + Trong học tập: Gậy (điểm 1); trứng ngỗng (điểm 0) + Trong sinh hoạt: Cớm (ngày trước mật thám bây giờ: cảnh sát) Năm học 2020 - 2021 Trang 23
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 + Trong giao tiếp: Cậu - mợ (từ ngữ xưng hô của một lớp người trung lưu trong xã hội xưa) 3. Vận dụng: (4 phút) Mục tiêu: biết đặt câu với các từ cho sẵn - Đặt câu với các từ: béo bở, đạm bạc, tệ bạc, tấp nập, tới tấp HS đặt câu GV kiểm tra, đánh giá 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, tìm thêm ví dụ. - Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá IV- RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt: Ngày tháng năm 2020 T.T Nguyễn Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 24