Ôn tập kiến thức môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 20+21
I. Vị trí
- Gồm các tỉnh: (xem Atlat)
- Giáp: Campuchia, ĐBSCL, Tây Nguyên , DHNTB và biển Đông.
- Ý nghĩa: gần các vùng nguyên liệu (Tây Nguyên, ĐBSCL, DHNTB), gần đường hàng hải quốc tế, ĐNB
có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Đặc điểm, thuận lợi
* Trên đất liền:
- Độ cao trung bình, địa hình thoải Mặt bằng xây dựng tốt
- Khí hậu cận xích đạo. Đất xám, badan trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, hồ tiêu, …)
* Trên biển:
- Biển ấm, ngư trường rộng lớn (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu), hải sản phong phú
khai thác nuôi trồng hải sản
- Biển gần đường hàng hải quốc tế giao thông vận tải biển.
- Nhiều bãi tắm tốt (Vũng Tàu, Long Hải), vườn quốc gia Côn Đảo du lịch biển đảo.
- Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí khai thác dầu khí
2. Khó khăn:
- Ít khoáng sản, rừng cần bảo vệ, trồng rừng.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do tốc độ công nghiệp hóa nhanh cần hạn chế và xử lí chất thải.
- Mùa khô gây thiếu nước cần xây hồ chứa nước (hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh, hồ Trị An – Đồng Nai)
File đính kèm:
- on_tap_kien_thuc_mon_dia_li_lop_9_tuan_2021.pdf
Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 20+21
- NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 20 VÀ 21 – ĐỊA 9 Bài. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - Gồm các tỉnh: (xem Atlat) - Giáp: Campuchia, ĐBSCL, Tây Nguyên , DHNTB và biển Đông. - Ý nghĩa: gần các vùng nguyên liệu (Tây Nguyên, ĐBSCL, DHNTB), gần đường hàng hải quốc tế, ĐNB có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Đặc điểm, thuận lợi * Trên đất liền: - Độ cao trung bình, địa hình thoải Mặt bằng xây dựng tốt - Khí hậu cận xích đạo. Đất xám, badan trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, hồ tiêu, ) * Trên biển: - Biển ấm, ngư trường rộng lớn (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu), hải sản phong phú khai thác nuôi trồng hải sản - Biển gần đường hàng hải quốc tế giao thông vận tải biển. - Nhiều bãi tắm tốt (Vũng Tàu, Long Hải), vườn quốc gia Côn Đảo du lịch biển đảo. - Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí khai thác dầu khí 2. Khó khăn: - Ít khoáng sản, rừng cần bảo vệ, trồng rừng. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do tốc độ công nghiệp hóa nhanh cần hạn chế và xử lí chất thải. - Mùa khô gây thiếu nước cần xây hồ chứa nước (hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh, hồ Trị An – Đồng Nai) III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI 1. Đăc điểm: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. TPHCM là 1 trong những TP đông dân nhất cả nước. 2. Thuận lợi: - Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động. - Nhiều di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch. IV. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 1. Công nghiệp - Thuận lợi: + Tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. + Cơ cấu công nghiệp đa dạng. + 1 số ngành quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. + Các TTCN lớn: TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu. - Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, môi trường ô nhiễm. 2. Nông nghiệp - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. - Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương, - Chăn nuôi gia súc theo hướng công nghiệp hóa, phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản. * Khó khăn: mùa khô kéo dài thiếu nước cho sản xuất xây hồ chứa nước. 3. Dịch vụ - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. - Cơ cấu đa dạng: thương mai, dịch vụ, bưu chính viễn thông, - TPHCM là TT dịch vụ lớn nhất cả nước.
- PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Dựa vào Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (H 31.1), phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ. - Phạm vi: phía giáp Campuchia, phía giáp ĐBSCL, phía Tây Nguyên, phía giáp DHNTB, phía giáp Biển Đông. - Ý nghĩa: Câu 2. Hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên để phát triển kinh tế của ĐNB? * Các thế mạnh: + Địa hình: + Đất: + Khí hậu: Thích hợp cho việc phát triển + Thủy năng: + Khoáng sản: + Tài nguyên du lịch: * Các hạn chế: - Thời tiết - Môi trường Câu 3. Dựa vào H32.2 trang 118- sgk: a. Nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở ĐNB. Sản xuất công nghiệp ở ĐNB tập trung chủ yếu ở: + TPHCM là TTCN có quy mô: + Biên Hòa và Vũng Tàu có quy mô : + Thủ Dầu Một, Tây Ninh có quy mô : b. Sản xuất công nghiệp của ĐNB tập trung nhiều ở TPHCM vì: - Vị trí địa lí - Lao động - Thị trường - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
- Câu 4. Quan sát H32.2 – sgk trang 118 : a. Nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở ĐNB? - Cao su: - Điều: - Cà phê: - Hồ tiêu : b. Giải thích vì sao cây cao su lại được trồng chủ yếu ở ĐNB? * Điều kiện sinh thái : - Đất : - Khí hậu : - Thủy lợi : * KT – XH : - Nguồn lao động : - Cơ sở chế biến : - Thị trường tiêu thụ : Câu 5. ĐNB có những điều kiện gì để phát triển các ngành dịch vụ ? * Vị trí địa lí : * Điều kiện tự nhiên : - Bờ biển và hệ thống sông - Tài nguyên du lịch tự nhiên + Vườn quốc gia + Bãi tắm * Điều kiện KT – XH : - Kinh tế - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật - Dân số - Tài nguyên du lịch nhân văn - Câu 6. Dựa vào bảng 33.3 (câu 3, trang 123 - sgk), vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và rút ra nhận xét. * Xử lí số liệu: - Diện tích
- - Dân số - GDP * Vẽ biểu đồ: * Nhận xét: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có: - Diện tích - Dân số - GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế trong 3 vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. DẶN DÒ: Chuẩn bỉ bài thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ trên cơ sở bảng số liệu Câu 1. Dựa vào bảng 34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước. Câu 2. Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và sự hiểu biết của mình, hãy cho biết: a. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng? b. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động? c. Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao? d. Vai trò của ĐNB trong phát triển công nghiệp của cả nước?