Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
Bài 51 : Tôm, cua
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của các con tôm, cua được quan sát.
- HS khá, giỏi biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Kĩ năng: Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người.
- Thái độ: HS có ý thức bảo vệ động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : các hình trong SGK trang 98, 99, sưu tầm các tranh ảnh, về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
- Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
- KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 26 : Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 26 19/03/2018 Toaùn 126 Luyeän taäp . TNXH 51 Tom cua Ba Thể dục 51 Nhảy dây trò chơi hoàng anh hoàng yến 20/03/2018 Taäp ñoïc 51 Sự tích về lễ hội Chữ Đồng Tử Keåchuyeän 51 Sự tích về lễ hội Chữ Đồng Tử Tôm Toaùn 127 Làm quen với số liệu. Tö Taäp ñoïc 52 Rước đèn ông sao . 21/03/2018 Chính taû 51 Nghe- vieát: Sự tích về lễ hội Chữ Đồng Tử. Toaùn 128 Làm quen với số liệu (tiếp theo) . TNXH 52 Cá Naêm Taäp vieát 26 Oân chöõ hoa T. 22/03/2018 LTVC 26 Từ ngữ về Lễ Hội .Dấu phẩy. Toaùn 129 Luyeân taäp. Saùu Thể dục 52 Nhảy dây trò chơi hoàng anh hoàng yến 23/03/2018 Chính taû 52 Nghe - vieát : Rước đèn ông sao . TLV 26 Kể về một ngày hội Toaùn 130 Kiểm tra định kì giữa học kì II GDNGLL 26 Quản lí thời gian DUYỆT CỦA BGH GVCN NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang : 1
- Tuần 26 Thứ hai, ngày 19 tháng0 3 năm 2018 Toán Tiết 126: Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : GV: đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập. HS: vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động - Hát. 2) Bài cũ : Tiền Việt Nam - GV sửa bài tập sai của HS. - HS lắng nghe. - Nhận xét vở HS 3) Các hoạt động : *Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS nêu. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ví và đọc số tiền có trong mỗi ví. - HS đọc. + Muốn biết chiếc ví nào có ít - Ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao tiền nhất, ta làm như thế nào ? nhiêu tiền. - Cho học sinh tìm xem mỗi ví có bao - HS làm bài và thi đua sửa bài. nhiêu tiền - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết - Học sinh đọc kết quả. quả. Chiếc ví thứ nhất có 6300 đồng. Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 6300 đồng. Chiếc ví thứ hai có 3600 đồng. Ta tính nhẩm: 1000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 100 đồng + 500 đồng = 3600 đồng. Chiếc ví thứ ba có 10 000 đồng. Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 500 đồng + 500 đồng = 10 000 đồng Chiếc ví thứ tư có 9700 đồng. Ta tính nhẩm: 2000 đồng + 2000 đồng + 5000 đồng + 500 đồng + 200 đồng = 9700 đồng - Giáo viên cho lớp nhận xét. Trang : 2
- - GV kết luận:chiếc ví c nhiều tiền nhất. Bài 2(a,b): - GV gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2 - Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu - HS đọc. hãy lấy các tờ giấy bạc để được số tiền bên phải. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi - Học sinh thi đua sửa bài. đua sửa bài. - Lớp Nhận xét. - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3: Bài 3 Xem tranh rồi viết tên đồ vật thích hợp - HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi. vào chỗ chấm : - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh rồi nêu giá từng đồ vật để chọn mua phù hợp với số tiền. - Giáo viên giảng: mua vừa đủ tiền tức là mua hết tiền không thừa không thiếu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời phần a: + Bạn Mai có bao nhiêu tiền ? a. Mai có 3000 đồng vừa đủ tiền mua cái + Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo gì ? b.Nam có 7000 đồng vừa đủ tiền mua cái - Giáo viên cho học sinh làm bài. thước, sáp màu. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? - HS làm bài rồi chữa bài. + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền ta phải biết được những gì ? Bài giải - Giáo viên: vậy chúng ta phải tính Số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng là: được số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) trước, sau đó mới tính được số tiền cô Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là: bán hàng phải trả lại cho mẹ. 10 000 – 9000 = 1000( đồng ) - Yêu cầu HS làm bài. Đáp số: 1000 đồng - Gọi học sinh lên sửa bài. - Lớp Nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 4) Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Làm quen với số liệu thống kê. Trang : 3
- trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. *Chấm, chữa bài. - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nhận xét về các bài đã chấm. 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Chuẩn bị : Ôn tập – Kiểm tra Tập đọc, Học thuộc lòng. Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. - Biết tên một số lễ hội, hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy. 1.Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II/ CHUẨN BỊ : 1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. 2. HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : - Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? - Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : - Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em - HS lắng nghe. sẽ được học mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm Lễ hội. Ôn luyện cách sử dụng dấu phẩy. - Ghi bảng. *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Lễ hội. *Bài tập 1 Bài 1. - Giáo viên cho học sinh mở sách nêu yêu cầu. - HS nêu. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Cho 3 học sinh lên bảng sửa bài bằng cách nối các từ cho phù hợp. A B Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội - Nối các từ ở cột A với các Trang : 22
- Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo nghĩa thích hợp ở cột B: phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. - Học sinh làm bài . Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm - Lễ hội Cá nhân. một sự kiện có ý nghĩa. - Nhận xét. - Bài 2 *Bài tập 2 - HS nêu. - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm rồi - Giáo viên cho học sinh làm bài. viết kết quả ra giấy. - Cho 3 nhóm học sinh lên bảng sửa bài. Nhóm 1: nêu tên một số lễ hội. Nhóm 2: nêu tên một số hội. Nhóm 3: nêu tên một số hoạt động trong lễ hội. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. A B Tên một số lễ Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, - Đai diện nhóm trình bày. hội núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng ( Tên một số xuống đồng ), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội hội Lim, hội khoẻ Phù đổng, Tên một số Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua hoạt động thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, trong lễ hội ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, và hội chọi gà, *Hoạt động 2: Dấu phẩy. Bài 3. *Bài tập 3 - HS nêu. - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng sửa bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : Các nhóm khác theo dõi, bổ a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp sung. nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.HS khá, giỏi. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy. Toán Tiết 129: Luyện tập Trang : 23
- I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập. HS : vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - HS theo dõi. - Nhận xét vở HS. 3.Các hoạt động : *Giới thiệu bài: Luyện tập *Hướng dẫn thực hành: Bài 1 : Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. + Bảng trên nói về điều gì? - Số thóc gia đình chị Út thu hoạch 3 năm. + Hãy đọc dãy số liệu của bài. + Bài toán yêu cầu điều gì ? - Hãy điền số liệu vào ô trống trong bảng. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài rồi lean bảng - Gọi học sinh trình bày bài làm. điền. - Giáo viên nhận xét. Năm 2001 2002 2003 S. thóc 4200kg 3500kg 5400kg Bài 2 : Bài 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. + Bảng số liệu có những nội dung gì ? - Bảng số liệu đưa ra tên số cây, trồng trong 4 năm. + Bảng có mấy cột và mấy hàng ? - Bảng có 5 cột và 3 hàng. + Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết năm. + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ? - Hàng thứ hai của bảng cho biết cây thông. + Hàng thứ ba của bảng cho biết gì ? - Hàng thứ ba của bảng cho biết cây bạch đàn. + Bài toán yêu cầu điều gì ? - Bài toán yêu cầu dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Gọi học sinh trình bày bài làm. A, Số cây bạch đàn bản Na trồng - Giáo viên nhận xét. năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là: 2165 – 1745 = 420 ( cây ) Trang : 24
- Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó nhận xét. - HS đọc đề bài. a. Dãy số trên có tất cả 9 số. Bài 4 : Khuyến khích HS khá, gỏi. b. Số thứ tư trong dãy số là 60. + Bảng số liệu có những nội dung gì ? Bài 4 - HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Gọi học sinh trình bày bài làm. - HS làm bài. Môn Văn kể Cờ - Giáo viên nhận xét . Giải nghệ chuyện vua Nhất 3 2 1 4.Nhận xét – Dặn dò : Nhì 0 1 2 - GV nhận xét tiết học. Ba 2 4 0 - Chuẩn bị : Kiểm tra định kì giữa kì 2. Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2018 BAØI SOÁ 52: NHAÛY DAÂY - TROØ CHÔI” HOAØNG ANH – HOAØNG YEÁN” I/MUÏC TIEÂU: - OÂn baøi TD phaùt trieån chung. Yeâu caàu HS hieåu vaø thöïc hieän ñuùng, töông ñoái chuû ñoäng. - OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. Yeâu caàu HS hieåu vaø thöïc hieän ñuùng, töông ñoái chuû ñoäng. - Chôi troø chôi “ Hoaøng Anh – Hoaøng Yeán!”. Yeâu caàu HS bieát caùch chôi vaø tham gia chôi vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng. II / ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: Veä sinh saïch se,õ ñaûm baûo an toaøn saân taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò coøi, saân baõi cho giôøi hoïc. III / NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung vaø yeâu caàu Ñònh löôïng PP toå chöùc daïy hoïc 1. Phaàn môû ñaàu: Ñoäi hình nhaän lôùp - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu 2 - 3 phuùt * * * * * * * * * giôø hoïc. T4 - Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp vaø * * * * * * * * * haùt. T3 - Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc treân ñòa * * * * * * * * * hình töï nhieân ôû saân tröôøng. 1- 2 phuùt T2 * Chôi troø chôi khôûi ñoäng. * * * * * * * * * 2. Phaàn cô baûn: T1 - OÂn baøi TD phaùt trieån chung. 5 - 7 phuùt 0 GV GV cho caû lôùp daøn haøng trieån khai ñoäi hình GV coù theå chia toå taäp 12 – 14 Trang : 25
- ñeå ñoàng dieãn baøi TD vôùi côø. phuùt luyeän döôùi söï ñieàu - OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. khieån cuûa caùc toå GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa laøm maãu tröôûng hoaëc caû lôùp taäp vöøa giaûi thíchñoäng taùc vaø cho HS baét chöôùc. döôùi söï ñieàu khieån cuûa Duøng khaåu leänh ñeå hoâ cho HS taäp.Tröôùc khi GV. thöïc hieän GV chæ daãn cho HS khôûi ñoäng kó caùc khôùp. Caùc ñoäi hình taäp luyeän Chia toå taäp luyeän GV ñi töøng nhoùm söûa * * * * * * * * * chöõa ñoäng taùc sai, ñoäng vieân nhöõng HS * * * * * * * * nhaûy ñuùng. * - Chôi troø chôi: “ Hoaøng Anh – Hoaøng 5 - 7 phuùt Yeán!” GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, sau ñoù cho HS chôi thöû ñeå HS hieåu caùch chôi vaø thöïc hieän. Sau moãi laàn chôi, em naøo thaéng Ñoäi hình keát thuùc 1-2 phuùt ñöôïc bieåu döông, nhöõng nhoùm naøo maø thua * * * * * * * * * 2 phuùt phaûi nhaûy loø coø xung quanh caùc baïn. T4 1- 2 phuùt 3. Phaån keát thuùc: * * * * * * * * * - Ñi thöôøng theo nhòp 1- 2, 1-2; . Vaø haùt T3 - GV cuøng HS heä thoáng baøi. * * * * * * * * * - GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø. T2 * * * * * * * * * T1 Chính tả (nghe- viết ) Bài: Rước đèn ông sao I/ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Rước đèn ông sao. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống. - Cẩn thận giữ VSCĐ, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ CHUẨN BỊ : - GV : bảng phụ viết bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - HS : VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : - Kiểm tra những HS viết chữ xấu, sai về nhà viết lại. - GV nhận xét. Trang : 26
- 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ - HS lắng nghe. hướng dẫn các em : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Rước đèn ông sao. * Hướng dẫn học sinh nghe -viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - HS nghe GV đọc. - Gọi HS đọc lại bài. - 2 – 3 học sinh đọc. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 4 câu. + Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, viết hoa ? tên bài, tên riêng Tết Trung thu, Tâm. + Đoạn văn tả gì ? - Đoạn văn tả mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài - Học sinh viết vào bảng con. tiếng khó, dễ viết sai: mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi. *Đọc cho học sinh viết. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm - Cá nhân. bút, đặt vở. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, - HS viết bài chính tả vào vở. mỗi câu đọc 3 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. *Chấm, chữa bài. - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - Học sinh sửa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - Học sinh đổi vở sửa bài. - GV chấm một số bài, sau đó nhận xét. *Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. *Bài tập 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu rồi làm bài. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - r : rổ, rá, rương, rùa - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, - d : dao, dây, dê, dế đúng. - gi : giương, giá sách, gióa mác, Âm đầu b đ l m r s t - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Vần ên Bền, bển, Đền, Lênh Mền, Rên, Sên Tên bến, bện đến mến rền rĩ ênh Bênh, Lệnh Mệnh Sểnh (nhẹ) bệnh (lệnh) ( ra ) tênh Trang : 27
- 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tập làm văn Bài: Kể về một ngày hội I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. - Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II/ CHUẨN BỊ : GV : Tranh lễ hội trong SGK, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. HS : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : - Hát 2) Bài cũ : - Hai học sinh tiếp nối nhau dựa vào hai bức ảnh - Học sinh tiếp nối nhau kể lại. minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét. 3) Bài mới : *Giới thiệu bài: Kể về một ngày hội. Giáo viên giới thiệu: trong giờ tập làm văn hôm - HS lắng nghe. nay, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể về một ngày hội mà em biết. *Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh kể. Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS nêu. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của - 2 học sinh đọc. bài tập. - Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể về - Học sinh lắng nghe. một ngày hội nhưng các em có thể kể vềmột lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó. - Giáo viên viết lên bảng câu hỏi: + Em chọn kể về ngày hội nào ? - Học sinh kể: hội Lim, hội chùa Hương, hội đền Sóc, đền Gióng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, Trang : 28
- hội rước đèn Trung thu + Hội được tổ chức ở đâu ? Vào thời gian - Học sinh cần nêu địa điểm và nào ? thời gian của lễ hội. Ví dụ: Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới. + Mọi người đi xem hội như thế nào ? - Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim / Mọi người nườm nượp đổ về lễ Phật, ngắm cảnh / Mọi người đến xem chơi đu rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu. + Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ gợi ý cho học sinh. + Mở đầu hội có hoạt động gì ? - Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng. + Những trò vui gì được tổ chức trong ngày - Trong hội có rất nhiều trò vui hội ? như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền, + Em có cảm tưởng như thế nào về ngày - Em cảm thấy rất vui / Em thấy hội đó ? thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi / Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm vì hội vui quá. - Giáo viên: gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh tả lại quang cảnh lễ hội cho bạn bên - Học sinh tả theo cặp. cạnh nghe. - Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp, mỗi - Học sinh lần lượt kể trước lớp. học sinh kể lại nội dung một lễ hội. - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt. *Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS nêu. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: chỉ viết những - Viết một đoạn văn khoảng 5 câu điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày kể về những trò vui trong một ngày hội. Khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng hội mà em biết. dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. - Cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. Trang : 29
- - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - HS đọc bài. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh - Lớp nhận xét. nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. 4) Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kì 2. Toán ÔN TẬP ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU -xác định kết quả học tập môn toán giửa học kì II tập trung vào kiến thức kĩ năng -xác định số liền trước số liền sao số lớn nhất số nhỏ nhất, đặt tính rồi thực hiện phép tính cộng,trừ, nhân, chia các số có bốn chữ số -Đổi số đo độ dài có hai đơn vị thành số đo có tên một đơn vị đo.xác đinh một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lể -giải bài toán bằng hai phép tính II-CHUẨN BỊ Phiếu ôn tập III-HDDHCY GVphát phiếu bài tập cho HS *khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1, số liền sau của 7529 là A:7528 B:7519 C:7285 D:7539 2, Trong các số 8572,7852,7285. 8752 số lớn nhất là A:8572 B.7852 C7285 D.8752 3, Trong cùng một năm ngaỳ 27 tháng là thứ năm ngày 5 tháng 4 là A.Thử tư B Thứ năm C thứ sáu D thứ bảy 4, 2m 5cm = cm A.7 B. 25 C. 250 D205 * Làm bài tập sau 1- đặt tính rồi tính 5739 +2446 7428-946 1928 x 3 8970 : 6 . 2- giải bài toán Có 3 ô tô mỗi ô tô chở 2205 kg rau .Người ta đã chuyển xuống được 4000kg Từ các ô tô đó .Hỏi còn bao nhiêu kí lô gam rau chưa chuyển xuống Bài giải Trang : 30
- . . . HS thực hành làm bài trong thời gian 40 phút GV thu bài nhân xét đánh giá IV-CŨNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét qua tiết ôn tập Dặn học sinh chuẩn bị tiết học sau Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÍ THỜI GIAN ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu thời gian giúp chúng ta sống học tập và làm việc một cách khoa học - Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Một ngày hè của Huy ( 15 phút) Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp - Làm việc theo nhóm sau đó chia sẻ với bạn. - Các nhóm thảo luận đẻ tìm đáp án GV cùng HS nhận xét. đúng trình bày ý kiến. Hoạt động 2: Cách quản lí thời gian ( 10 phút) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Đọc và chia sẻ với các bạn trong nhóm về các bước cần thực hiện để quản lí thời gian. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Lập kế hoạch cá nhân 20 phút) - Cho HS làm việc cá nhân ngày thứ Hoạt động cá nhân sau đó từng học hai, các ngày khác làm ở nhà. sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. - Mỗi HS lập kế hoạch ngày thứ hai, chia sẻ với các bạn trong nhóm, cùng - GV cùng HS nhận xét. góp ý cho nhau. Củng cố: Thời gian là tài sản vô giá. Vì vậy chúng cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian Trang : 31
- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Hình thức: Hình thức: . . Nội dung: Nội dung: . Trang : 32