Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU:

          -  Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

           - GD học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II. CHUẨN BỊ

  • GV: Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
  • HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

doc 27 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 34 (Từ ngày 27 tháng 04.năm 2015 đến ngày 1.tháng. 05 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 58 TĐ Tiếng cười là liều thuốc bổ Hai 02 34 AN Ơn tập 40' 27/4 03 141 Tốn Ơn tập về đại lượng 40' 04 29 ĐĐ Dành cho địa phương PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ ( TIẾT 3) 35' 05 34 SHĐT 35' 01 29 CT Nghe – viết Nĩi ngược 40’ Ba 02 29 KC KC được chứng kiến hoặc tham gia 40' 28/4 03 142 Tốn Ơn tập về hình học 40' 04 29 LS Ơn tập KTCHKII 35' 05 58 KH Ơn tập thực vật và động vật 35' 01 58 LT&C MRVT : Lạc quan – Yêu đời 40' Tư 02 143 Tốn Ơn tập về hình học 40' 29/4 03 29 ĐL Ơn tập 40' 04 60 TD 35' 05 29 KT Lắp ghép mơ hình tự chọn 35' 01 59 TĐ Ăn “mầm đá “ 40' Năm 02 58 TLV 40' 30/4 03 144 Tốn Ơn tập về số trung bình cộng 40' 04 34 MT 35' 05 59 KH Ơn tập thực vật và động vật 35' 01 59 LT&C Thêm trạng nữ chỉ phương tiện cho câu 40' Sáu 02 59 TLV Điền vào giấy tờ in sẵn 40' 1/5 03 61 TD 40' 04 145 Tốn Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số dĩ 35' 05 SH 1
  2. TUẦN 34 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2018 TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - GD học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -YC HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của -2 HS đọc trả lời. bài Con chim chiền chiện. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a . Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b .Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo - Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. đoạn. - Kết hợp đọc đúng các từ khó: sảng khoái, thoả mãn, tiết kiệm. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. - 1 HS đọc mục chú giải. - Cho HS đọc trong nhóm, trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài. - Theo dõi. c. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc lướt từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK/154. - Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc lướt trả lời - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý câu hỏi theo yêu cầu của GV. đúng nhất? - Đọc thầm, nêu nội dung bài. - Tóm tắt, chốt lại nội dung, ghi bảng. - GD HS biết tạo ra xung quanh cuộc sống 2
  3. của mình nhiều niềm vui, hài hước. d. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - 3 HS đọc và nêu giọng đọc của bài. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc đoạn : Tiếng - HS luyện đọc diễn cảm. cười .mạch máu. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nhắc lại. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị : Ăên mầm đá. Tiết 17 : ƠN TẬP 2 BÀI TĐN: SỐ 2, SỐ 3 I- Mục tiêu : -Biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5, số 7. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Đàn giai điệu, đọc nhạc 2 bài TĐN số 5 và số 7. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Giới thiệu và ghi tựa : Tiết 34: Ơn tập 2 bài -Nhắc lại. Tập đọc nhạc: Số 5, số 7. c. Hoạt động 2 : Ơn tập TĐN số 5. -Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. -Luyện tập tiết tấu. -Hướng dẫn HS luyện tập cao độ : Đơ – Rê – -Luyện tập cao độ. Mi – Son. -Hướng dẫn HS luyện đọc bài kết hợp gõ đệm -Ơn bài TĐN theo hướng dẫn của GV. với các hình thức : Cả lớp, từng tổ, cá nhân -Hướng dẫn HS chơi trị chơi : Ghép nốt nhạc thành bài TĐN. -Tham gia trị chơi. -Nhận xét, đánh giá. b. Hoạt động 1 : Ơn tập TĐN số 7. -Lắng nghe. -Yêu cầu 2-3 HS nhắc lại tên bài TĐN số 7 -Hướng dẫn HS luyện cao độ : Đơ, Rê, Mi, -Trả lời : TĐN số 7 : Mây chiều. Pha, Son. -Luyện tập cao độ. -Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 3. -Luyện tập tiết tấu. -Đàn, hướng dẫn HS luyện đọc với các hình 3
  4. b. Các hoạt động *Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết -HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. -Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp. *Hoạt động 2:HS thực hành lắp mô hình -Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài. đã chọn -Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo. Theo dõi giúp đỡ bài của HS . -Thực hành lắp ghép. Đánh giá cách thực hiện của HS 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015 TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh ). - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ -2 HS đọc trả lời. và trả lời câu hỏi trong SGK . - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a . Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b . Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn 2,3 lượt, - Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. kết hợp theo dõi tổ chức cho HS luyện đọc từ khó: Châm biếm, khuya, bênh vực, bịt thật kĩ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó hiểu trong - 1 HS đọc mục chú giải. bài: Tương truyền, túc trực, dã vị, - Cho HS đọc trong nhóm đôi, trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm đôi. 17
  5. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng hĩm hỉnh. - Theo dõi. c. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng - Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc lướt trả lời từng đoạn, cả bài để trả lời các câu hỏi trong câu hỏi theo yêu cầu của GV. SGK trang 158. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. - Đọc thầm, nêu nội dung bài. d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc, nêu giọng đọc của bài. - 4 HS đọc và nêu giọng đọc của bài. - Chọn và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm. ‘Thấy chiếc vừa miệng. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét - Theo dõi , nhận xét và tuyên dương HS đọc hay, sửa sai cho những HS đọc chưa đúng. 3 . Củng cố – Dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nhắc lại. - Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết ôn tập. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả côn vật (Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a . Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ). -2 HS đọc to. -Yêu cầu HS nêu lại nội dung yêu cầu. -1 HS nhắc lại. - Nhận xét chung kết quả bài viết của HS -Cả lớp lắng nghe. theo các bước: + Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, bài viết đúng,đầy đủ bố cục, miêu tả chân thực có nhiều sáng tạo. Những thiếu sót hạn chế: Còn sai nhiều lỗi chính tả, ý câu rời rạc, lủng củng, dùng từ chưa chính xác. Một số HS chưa quan sát kĩ miêu tả còn sơ sài.Phần thân bài nhiều em 18
  6. còn thiếu về miêu tả hoạt động của con vật. + Báo điểm, phát bài cho HS. - Hướng dẫn HS sửa bài. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. a. Hướng dẫn sửa lỗi từng HS: - Yêu cầu HS: + Đọc lời phê của thầy cô + Xem lại bài viết + Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại - Cho HS đổi vở, phiếu để soát lỗi. -HS soát lỗi cho nhau - Quan sát giúp đỡ những HS kém, kiểm tra -Cả lớp cùng quan sát việc làm của HS b. Hướng dẫn sửa lỗi chung: - Ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi HS nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -Vài HS nêu ý kiến - Nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới -HS đọc lại phần sửa đúng bằng phấn màu lỗi sai. - Yêu cầu HS sửa vào vở. -HS Tự chép vào vở Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -Đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp -Cả lớp lắng nghe cho cả lớp nghe. -Cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Vài HS nêu ý kiến - Nhận xét và yêu cầu HS về nhà chỉnh lại -Cả lớp lắng nghe bài văn của mình. 2. Củng cố – dặn dò - Nhắc HS những điều cần lưu ý khi miêu tả. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. - Cả lớp làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS bài tập : Tìm trung bình cộng của 14 và 20 dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời -GV nhận xét và đánh giá HS. của bạn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. 19
  7. b. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: -Nghe GV giới thiệu bài. - Củng cố cách tìmm trung bình cộng của nhiều số. -GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. bài vào vở bài tập. * Bài 2 a/ (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. b/ (348+219+560+275):4 = 463 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính thầm trong SGK. được gì? -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu + Sau đó làm tiếp như thế nào? hỏi: + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS chữa bài trước lớp. + Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm. -HS làm bài vào vở bài tập. * Bài 3 -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả -GV gọi HS đọc đề bài toán. lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình. -GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn: -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả + Bài toán hỏi gì? lớp đọc đề bài trong SGK. + Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao + Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì? bao nhiêu quyển vở. + Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta + Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ. phải tính được gì trước? -GV yêu cầu HS làm bài. + Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp. -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số quyển vở tổ hai góp là: 20
  8. 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) -GV gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho Tổng số vở cả 3 tổ góp là: điểm HS. 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) * Bài 4 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: HD HS khá, giỏi làm. 114 : 3 = 38 (quyển) 3.Củng cố, dặn dò. Đáp số: 38 quyển vở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết -HS khá,giỏi làm: tổng và hiệu của hai số đó. ĐS: 21 máy bơm KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua mối quan hệ thức ăn. Qua đó học sinh biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Hình 134, 135, 136. 137 SGK. - Giấy A 0, bút cho cả nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Chuỗi thức ăn là gì? Yêu cầu HS nêu mối - HS thực hiện quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động * Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên -Yêu cầu HS quan sát hình trang 136, 137 -Quan sát hình trang 136, 137 SGK. SGK: + Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. - HS Kể ra + Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn -Các loài trong đó có con người. tảo Cá Người -Trong thực tế thức ăn của con người rất Cỏ Bò Người phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung 21
  9. cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến - HS trả lời : mất cân bằng trong tự tình trạng gì? nhiên. -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong HS trả lời chuỗi thức ăn bị đứt? -Chuỗi thức ăn là gì? - HS nêu : những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. -Nêu vai trò của thực vật trên trài đất? - HS trả lời : đóng vai trò cầu nối giữa Kết luận: các yếu tố vô sinh và hữu sinh: -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. -Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 3. Củng cố - Dặn dò: -Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? - Con người cũng là thành phần của tự Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. nhiên. Vì vậy chúng ta Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười. - 2 HS thực hiện - Nhận xét. 22
  10. - Nhận xét, đánh giá . 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1,2. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi theo cặp. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu 1 số HS đọc phần ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Giải thích lại rõ nội dung này. c. Phần luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS Nhận biết trạng ngữ chỉ phương - 2 HS đọc bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại. tiện trong câu . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Theo dõi, giúp đỡ HS. - Từng cặp HS trao đổi, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu . - Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. a. Bằng một giọng thân tình, b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, * Bài tập 2 - Giúp HS bước đầu viết được đoạn văn ngắn - 1 HS đọc yêu cầu. tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu - HS làm việc cá nhân. dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. - Đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng VD: Bằng đôi cánh to rộng , gà mái che chở cho đàn con. 3. Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I. MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. 23
  11. - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. HD HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. * Bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. - Lưu ý các em về tình huống bài tập ra để điền - Theo dõi. cho đúng. - Giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi N3 VNPT, ĐCT - HD HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc trước lớp. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. -Theo dõi, làm bài vào mẫu trong VBT. - Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung - Một vài HS đọc trước lớp. cấp để ghi cho đúng: - Nhận xét. + Tên các báo chọn đăt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo. - Theo dõi, nhận xét. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. - Nhận xét tiết học. TỐN Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cả lớp làm BT1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 24
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS nêu lại các bước của bài toán tìm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. dưới lớp theo dõi để nhận xét . -GV nhận xét và đánh giá HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: -Nghe GV giới thiệu bài. * Bài 1 -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi HS: Bài cho biết những gì và yêu cầu ta làm gì? -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bài cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số. -GV yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và trong bảng. nhận xét: -GV chữa bài và cho điểm HS. * Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2 * Bài 2 * Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, vì bài -GV yêu cầu HS làm bài. toán cho tổng số cây hai đội trồng được, cho số cây đội 1 trồng được nhiều hơn đội -GV nhận xét và cho điểm HS. 2 (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây mỗi * Bài 3 đội. -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV hỏi: Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? bài vào vở bài tập. -GV hướng dẫn: Từ chu vi thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau -1 HS đọc đề bài toán. đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và -HS trả lời: Nửa chu vi của hình chữ nhật hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều là tổng của chiều rộng và chiều dài hình dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện chữ nhật. tích của thửa ruộng. -Nghe GV hướng dẫn và tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp * Bài 4,5. 25
  13. HD HS khá, giỏi về nhà làm. -Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò. bài của mình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. T 34 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HÁT VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I MỤC TIÊU - Thể hiện được các bài hát ca ngợi chú bộ đội. Thông qua các bài hát giúp HS biết được nỗi vất vả của các chú bộ đội từ đó GDHS yêu quý chú bộ đội, - Tạo cho HS tính mạnh dạn, tự nhiên. II.CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị một số bài hát về chú bộ đội HS: Chuẩn bị các tiết mục múa, hát về chú bộ đội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu chủ điểm Các em ạ! Các chú bộ đội là những người đã hi sinh bản thân mình để bảo vệ đất nước. Để ca ngợi những người đã có công bảo vệ đất nước có rất nhiều các nhạc sĩ đã viết những bài hát về chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các em được thể hiện những bài hát đó Nhắc lại 2. Nội dung Cho các nhóm, cá nhân chuẩn bị các tiết mục các em lựa chọn để biểu diễn. Chuẩn bị các tiết mục Cho HS các nhóm, cá nhân xung phong biểu diễn các tiết mục các em đã chuẩn bị. Cá nhân, nhóm lên biểu diễn. Những em còn lại vỗ tay đệm theo các bạn hát. Nhận xét, GD thông qua các bài hát. * GV giới thiệu một số bài hát về chú bộ đội - Chú bộ đội và cơn mưa - 3. Nhận xét – dặn dò Về nhà các em tìm thêm các bài hát ca ngợi chú bộ đội, cùng các bạn, anh chị ở gần nhà hát các bài hát đó. Nhận xét tiết học 26
  14. KT CỦA TỔ KHỐI DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 27