Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1: TẬP ĐỌC

BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 

  I. MỤC TIÊU        

           - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

          - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 

              - GD HS đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người,  ghét áp bức bất công.

           *Không hỏi ý 2 câu hỏi 4

         * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

           II. CHUẨN BỊ:

           - GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc.

           - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

doc 22 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN 1 PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 1 Tiết Thứ ờ Tiết Mơn theo Tên bài Th i ngày lượng PPCT 1 Chào cờ 35’ Sáng 2 Tốn 1 Ơn tập các số đến 100 000 Hai 40’ 11/9 1 Tốn Luyện tạp Tốn Chiều 1 Chính tả 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 40’ Sáng 2 Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 40’ Ba 3 Tốn 2 Ơn tập các số đến 100 000 (TT) 12/9 40’ Chiều 1 Tốn Luyện tạp Tốn 35’ 35’ 1 LTVC 1 Cấu tạo của tiếng 40’ 2 TLV 1 Thế nào là văn kể chuyện 35’ Tư 3 Tốn 3 Ơn tập các số đến 100 000 (TT) 13/9 40’ 40’ 35’ 1 Tập đọc 2 Mẹ ốm 40’ Sáng 2 KC 1 Sự tích Hồ Ba Bể 35’ Năm 3 Tốn 4 Biểu thức cĩ chứa một chữ 14/9 40’ Chiều 1 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 35’ 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 35 3 Tốn Luyện tập Tốn 1 LTVC 2 LT về cấu tạo của tiếng 40’ Sáng 2 TỐN 5 Luyện tập 40’ Sáu 3 TLV 2 Nhân vật trong truyện 15/9 35’ Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG Bộ Chiều 1 SH GDNG 1 35 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt Đất Mũi ngày 11 tháng 9 năm 2017 Nguyễn Hữu Sâm 1
  2. Thứ hai , ngày 11 tháng 9 năm 2017 Tiết 2:TỐN TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Cả lớp làm BT 1, 2. Bài 3 a) viết được hai số; b) dịng 1. HS cĩ năng khiếu làm được tất cả các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 2 lên bảng. HS: SGK, viết trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu: -Giới thiệu sơ nét về nội dung chương học môn -Lắng nghe. Toán 4 . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài b. Ơn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - Viết số 83251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số ở -HS đọc và nêu . mỗi hàng. - Tương tự với số: 83001; 80201; 80001. - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. - HS nêu - Yêu cầu HS nêu các số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn. c. Thực hành Bài 1. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vịa vở. - 1 HS nêu kết quả - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. -Nêu yêu cầu của bài Bài 2 : -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Củng cố về cách đọc, viết số. bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Đọc yêu cầu của BT. - Củng cố về cách viết các số thành tổng. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm Bài 4 : ( Dành cho HS cĩ năng khiếu ) - Nhận xét. 2
  3. - Củng cố về cách tính chu vi hình tứ giác, HCN, hình vuơng. -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -3 HS nêu bài giải. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. HSCNK về nhà làm bài 4. -Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 100 000 ( tt) Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2017 Tiết 1:TẬP ĐỌC BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. - GD HS đồn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người, ghét áp bức bất cơng. *Khơng hỏi ý 2 câu hỏi 4 * GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để SGK, vở, lên bàn để - Để SGK, vở, lên bàn GV kiểm tra. - Nhận xét chung việc chuẩn bị sách vở của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng - Mở mục lục SGK Việt 4. (Thương người như thể thương - 1 HS đọc mục lục trong SGK thân, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). 3
  4. 2345 + 3452 = 3456 x 2 = - cả lớp làm vào bảng con -Nhận xét . - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Thực hành * Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. -Rèn KN tính nhẩm cho HS. -HS làm bài vào vở , - 2 HS nêu kết quả - Nhận xét. * Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1 - Cả lớp đọc yêu cầu, làm bài vào vở. -Rèn KN đặt tính rồi tính cho HS . -4 HS lên bảng làm bài -Nhận xét . * Bài 3: - Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong - HS lần lượt nêu cả lớp làm bài vào biểu thức rồi làm bài . vở * Bài 4 : -Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừø, thừa số, số bị - Nêu yêu cầu của bài chia. - 4 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét * Bài 5 : (HS cĩ năng khiếu làm) - Đọc đề tốn, làm bài vào vở - Củng cố về cách giải bài tốn rút về đơn vị - 1 HS lên bảng làm 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa một chữ. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa. - GD HS : Quan tâm, giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích hồ Ba Bể. HS: VBT TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu: 10
  5. - Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV. - Lắng nghe 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. sự tích hồ Ba Bể. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Bà lão ăn xin. Mẹ con bà nơng dân. Những người dự lễ hội. Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho. Hai mẹ con bà góa cho bà cụ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con giao long lớn. Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con hai gói tro và 2 mảnh trấu rồi ra đi. Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cứu người. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. * Bài 2: - 1 HS đọc tồn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể. - Làm việc theo nhĩm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. - HS trả lời. - Vậy theo em, thế nào là bài văn kể chuyện? -2, 3 HS đọc lại phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 1: - Em và người phụ nữ. - Nhân vật trong câu chuyện này là những ai? - xưng em hoặc tơi. Vì thế em phải xưng hô như thế nào ? - giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của - Truyện cần nĩi lên được điều gì? em đối với người phụ nữ. - Kể theo cặp 11
  6. - Yêu cầu cả lớp tập kể theo cặp. - 1 số HS thi kể trước lớp - Nhận xét. - Nhận xét, gĩp ý. * Bài 2: - Nối tiếp nhau phát biểu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Ý nghĩa: Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. - GD HS : Quan tâm, giúp đỡ mọi người. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài nhân vật trong truyện. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ,ngày 14tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC BÀI : MẸ ỐM I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - GD HS: Yêu thương, biết ơn, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. * KNS: Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 để hướng dẫn đọc diễn cảm. HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp toàn bài Dế - 2HS thực hiện Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi 1, 2. - Theo dõi, nhận xét. -Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng. b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. 12
  7. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. -7 HS đọc tiếp nối 2-3 lượt. Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: ruộng vườn, ngọt ngào, cơi trầu; Chú ý nghỉ hơi ở các dịng thơ sau: Lá trầu / khơ giữa cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay. - Giúp HS hiểu các từ: Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể - 1 HS đọc chú giải về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.) - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - Theo dõi, giúp dỡ các nhĩm. - Theo dõi bài trong SGK - Đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt và trả lời. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm hai khổ thơ đầu để trả lời câu hỏi. - Mẹ bạn nhỏ bị ốm - Những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa khơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu + Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua thuốc vào. những câu thơ nào? +Xót thương mẹ: Nắng mưa Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài thơ và trả lời Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ dần dần bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: đối với mẹ? Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca. - Tình cảm yêu bị ốm. - Hướng dẫn HS nêu nội dung của bài. - GD HS: Yêu thương, biết ơn, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - 6 HS đọc. - Đọc mẫu,hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ - Theo dõi. thơ 4, 5. - Từng cặp HS luyện đọc 13
  8. - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Theo dõi, nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng - HS thi đua với nhau. khổ thơ, cả bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của -1 học sinh nhắc lại. bài thơ. - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( tiếp theo). - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GD HS: Giàu lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khĩ khăn. * GDBVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra ( lũ lụt). II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa truyện. - HS : Quan sát tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu truyện, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. GV kể chuyện - Kể 2, 3 lần; giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội; chậm rài ở đoạn kết. -Kể lần 1: Sau khi kể xong, giải nghĩa -Lắng nghe. các từ: cầu phúc, giao long, . -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, minh hoạ trên bảng. đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. c. Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về 14
  9. ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. tập. -Nhắc nhở HS trước khi kể: +Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cơ. +Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. -Kể theo nhĩm 4, sau đĩ 1 HS kể lại tồn -Yêu cầu HS kể từng đoạn của câu câu chuyện. chuyện theo nhĩm. -HS thi kể từng đoạn của câu chuyện, kể - Theo dõi, giúp đỡ HS tồn bộ câu chuyện. -Tổ chức cho HS kể thi trước lớp. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn -Yêu cầu HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 2. Củng cố, dặn dò: - GDBVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra ( lũ lụt). - GD HS: Giàu lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khĩ khăn. -Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên Ốc. Tiết 3 : TỐN TIẾT 4 : BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Cả lớp làm BT 1,2a,3b. HS cĩ năng khiếu làm các BT cịn lại. *Bài tập 3 ý b :Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với 2 trường hợp của n. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 15
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tính giá trị của biểu thức . nháp ( 75894 – 54689 ) x 3 = - Nhận xét . 13545 + 24306 : 3 = -Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ -Yêu cầu HS đọc ví dụ : - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi -HS nêu số vở có tất cả trong từng dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+ a. trường hợp . - Giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa -Lan có tất cả 3 + a quyển vở . một chữ. * Giá trị của biểu thức chứa một chữ . -Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = + = . -HS: Nếu a = 1thì 3 + a = 3+ 1= 4 -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a c. Thực hành : * Bài 1 -HS nêu yêu cầu của bài tập. -Hướng dẫn HS Tính giá trị biểu thức . - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài tập . *Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét. -1 HS đọc đề bài . * Bài 3: -HS tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở -Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dị -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập 16
  11. Thứ sáu ,ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở BT 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3. - Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ, giải được câu đố ở BT5. II. CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn BT1 vào bảng phụ. HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS phân tích bộ phận của các tiếng - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. trong câu Lá lành đùm lá rách. - Nhận xét. - Nhận xét, 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Giúp HS củng cố về cấu tạo của tiếng. - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét sửa chữa. - Thảo luận theo cặp *Bài 2: - 1 số nhĩm nêu kết quả - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm hai tiếng - Nhận xét. bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. - Kết quả: ngoài - hoài - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm bài. * Bài 3: - Giúp HS tìm được các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ. choắt – thoắt, xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh – ênh) - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt (oắt) * Bài 4: - Cho HS phát biểu theo ý hiểu của mình. - Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ của - Chốt ý : Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng mình. 17
  12. có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. * Bài 5: - Tổ chức cho HS thi giải câu đố. - Học sinh thi giải đúng, nhanh câu đố - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: - Nhận xét Dịng 1: út; dịng 2: ú; dịng 3, 4: bút. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo của tiếng . - Về nhà tra từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong BT2 của bài Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. - GD HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật theo yêu cầu BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Thế nào là kể chuyện? - 2 HS nêu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét. * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Giúp HS nêu được tên các nhân vật trong - HS làm vào VBT truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ - 1 số HS trình bày kết quả Ba Bể. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. *Bài 2: - Giúp HS nhận xét được tính cách của nhân - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp, vật Dế Mèn, mẹ con bà nơng dân. phát biểu ý kiến. - Chốt lại ý đúng: 18
  13. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc c. Phần luyện tập. * Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, quan sát tranh - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa minh họa để làm bài. làm bài vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 vài HS nêu kết quả. Lời giải: Nhân vật trong chuyện ba anh em - Nhận xét là Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết kể tiếp câu chuyện 1 HS đọc nội dung bài tập theo tình huống cho trước, đúng tính cách - cả lớp làm bài, thi kể trước lớp nhân vật. - Nhận xét. - GD HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh. 3. Củng cố – dặn dị: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài “ Kể lại hành động của nhân vật” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 : TỐN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a. - Cả lớp làm BT 1 :Mỗi ý làm một trường hợp ,2( 2 câu), 4( chọn 1 trong 3 trường hợp). HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị biểu thức -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 123 + b với b = 145, b = 30 nháp -Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Thực hành * Bài 1: - Củng cố về tính giá trị biểu thức chứa một chữ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 19
  14. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 2 HS lên bảng làm ,cả lớp theo dõi * Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1 nhận xét. -Rèn KN viết, tính giá trị của biểu thức. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. * Bài 3: ( HS cĩ năng khiếu làm.) - Nhận xét. HS làm vào ở -Hướng dẫn HS làm theo mẫu . - v - 3 HS đọc kết quả - Nhận xét * Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Giúp HS làm quen với cơng thức tính chu vi hình - Làm bài vào vở bài tập vuơng cĩ độ dài cạnh a. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng . 3. Nhận xét -dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Các số có sáu chữ số. Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thơng phổ biến. -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thơng. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường cĩ ý thức chú ý đến biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thơng. II. Chuẩn bị: GV: các biển báo * Xác định mục tiêu. - Em ghi tên bài và đọc mục tiêu 2 lần. - Chia sẻ mục tiêu trong nhĩm. - TBHT Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Tiết học này chúng ta cần đạt được những mục tiêu nào? + Để thực hiện tốt các mục tiêu đĩ ta cần làm gì 20
  15. III. Hoạt động dạy học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới. - Em quan sát các biển báo giao thơng và tên gọi của chúng do GV chuẩn bị. Việc 1. Mời các bạn dán biển báo giao thơng vào bảng nhĩm. Việc 2. Chia sẻ: + Bạn cho biết những biển báo đĩ tên là gì? + Những biển báo đĩ cĩ tác dụng gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. - Em quan sát kĩ những biển báo cơ giáo đã chuẩn bị. GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122 + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. +Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào? +Căn cứ hình vẽ bên trong em cĩ thể hiểu nội dung cấm của biển là gì? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh hơn” TBHT: - Tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Ai nhanh hơn”. - Tổ chức cho lớp chơi nháp, chơi thật. - Chia sẻ: + Qua trị chơi bạn ơn lại được những kiến thức gì? + Bạn rèn kĩ năng gì? + Bạn biết thêm điều gì qua tiết học này? + Khi tham gia giao thơng bạn cần phải chú ý điều gì? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy cùng người thân chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng. 21
  16. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 22