Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

TIẾT 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG

I.MỤC TIÊU

Biết ki – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông.
Biết  1km2 = 1 000 000 m2 
Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sangm2 và ngược lại.
HS làm các bài 1, 2, 4(b). HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK

* NDĐC : Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội ( năm 2009) trên mạng : 3 324, 92 km2

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

doc 29 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN : 19 (Từ 22 tháng 1 năm 2018 đến 26 tháng 01 năm 2018 ) Thứ, Tiết Thời Tiết Mơn Tên bài dạy ngày PPCT gian 1 SH 3 T 91 Ki-lơ-mét vuơng 40’ HAI 4 LS Nước ta cuối thời Trần 35’ 22/1 19 5 KH 37 Tại sao cĩ giĩ? 35’ 1 TĐ 37 Bốn anh tài 40’ 2 CT 19 Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập 40’ BA 3 T 92 Luyện tâp 40’ 23/01 4 ĐĐ 19 Kính trọng biết ơn người lao động 35’ 5 Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trị chơi “Chạy 35’ TD 37 theo hình tam giác” 1 LT&C 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 40’ TƯ 2 KC 19 Bác đánh cá và gã hung thần. 40’ 24/01 3 T 93 Hình bình hành 40’ 4 ĐL 19 Thành phố Hải Phịng 35’ 1 TĐ 38 Chuyện cổ tích về lồi người. 40’ 2 TLV 37 Luyện tập xd mở bài trong bài văn mtđv 40’ NĂM 3 T 94 Diện tích hình bình hành 40’ 25/01 4 Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trị chơi “Thăng 35’ TD 38 bằng” 1 TLV 38 Luyện tập xd kết bài trong bài văn mtđv 40’ 2 LT&C 38 Mở rộng vốn từ: Tài năng. 40’ SÁU 3 T 95 Luyện tập 40’ 26/01 4 KH 38 Giĩ nhẹ, giĩ mạnh. Phịng chống bão 35’ 5 SH Đất Mũi, ngày 22 tháng 1năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 19 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 TỐN TIẾT 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU - Biết ki – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - HS làm các bài 1, 2, 4(b). HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK * NDĐC : Cập nhật thơng tin diện tích Thủ đơ Hà Nội ( năm 2009) trên mạng : 3 324, 92 km2 II. CHUẨN BỊ GV: Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS làm bài tập sau: -1 HS làm bài vào giấy nháp và 1 HS 1 m2 = dm2; 1dm2 = cm2 làm bài trên bảng . 1m2 = cm2 - Cả lớp nhận xét . - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu ki-lô-mét vuông -Giới thiệu : Để đo diện tích lớn hơn như diện -Theo dõi tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. -Giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét - 2-3 HS đọc :Ki- lô- mét vuông. vuông. Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 - Ghi bảng. - Giới thiệu, ghi bảng: 1km2 = 1 000 000m2 -2-3 Hs nhắc lại. H: Ví dụ trong Sgk trang 99 người ta cho - Ví dụ trong Sgk trang 99 người ta cho chúng ta biết điều gì? chúng ta biết diện tích của Thủ đô Hà - Đó là theo số liệu năm 2002. Nhưng thực tế Nội (theo số liệu năm 2002) là 921 km2 Diện tích thủ đô Hà Nội hiện nay được mở rộng thêm diện tích khoảng 3 324, 92 km2 b. Thực hành * Bài 1 -1 HS đọc yêu cầu của bài1. - Giúp HS viết đúng số hoặc chữ vào ơ trống. cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. -2 HS làm bài trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Nhận xét. 2
  3. - Yêu cầu HS đọc lại. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 -1HS đọc yêu cầu của bài 2 , cả lớp đọc -Giúp HS đổi được đơn vị đo từ km2 sang các kĩ đề bài , làm bài vào vở. đơn vị đo khác. - 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét và lưu ý về mối quan hệ giữa các diện tích đã học. * Bài 3. Hướng dẫn HS khá giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc đề tốn và giải vào vở. Bài 4b - 1 HS đọc bài giải. -Giúp HS chọn được số đo thích hợp. - Nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS giải thích đáp án đã chọn . -Các nhóm thảo luận. - Nhận xét và tuyên dương. - Đại diện các nhĩm trình bày. 3. Củng cố ,dặn dò - HS khá, giỏi trình bày kết quả ý a. Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa km2 với m2? - Nhận xét -Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” -Nhận xét về tinh thần thái độ học tập. MÔN LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều một số qua lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quancoi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua trần, lập nên nhà Hồ : Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quya Ly - một đại thần của nhà Trần truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là đại Ngu. HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Qúy Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc ; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của hồ quý ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. - GD HS tinh tần đoàn kết dân tộc sẽ chiến thắng được kể thù. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập cho HS. - Tranh minh họa như SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 3
  4. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời - 2 HS đọc. các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi bảng - Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài. - Cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: chăm - 7 Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. sĩc, lời ru, mặt trời, trụi trần. - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng các dịng thơ: Nhưng cịn cần cho trẻ . Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sĩc Thầy viết chữ thật to “ Chuyện lồi người” / trước nhất. - Cho HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể chậm, dàn trãi, - 1, 2 HS đọc tồn bài. dịu dàng chậm hơn ở câu thơ kết. Nhấn giọng - Nhận xét. những từ ngữ: Trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to . c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. -Đọc thầm, trả lời. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời câu hỏi 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ cịn lại để trả lời - Đọc thầm trả lời. câu hỏi 3 . - Cho HS đọc lướt cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa - HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung của bài thơ này là gì? của bài. c. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm và HTL bài thơ - Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ, kết hợp hướng dẫn - 7 HS đọc tiếp nối bài thơ, nêu để HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ, biểu cảm. giọng đọc của bài. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn - HS luyện đọc và thi đọc biểu cảm khổ thơ 4, 5. cảm. - Cho HS nhẩm HTL ít nhất 3 khổ thơ. - Nhẩm và thi đọc thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ. 18
  5. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò - Nội dung chính của bài thơ là gì? - 1 HS trả lời. - Về nhà HTL bài thơ, chuẩn bị bài “ Bốn anh tài” (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS nói được lời thuyết minh nội dung mỗi tranh; kể lại được câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. GV kể chuyện - Kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong - HS lắng nghe. truyện). - Kể lần 2 ( có tranh minh hoạ). - HS lắng nghe + quan sát tranh. c . Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 Câu. - 1 HS đọc to yêu cầu. - YC HS đọc yêu cầu bài tập 1 . - HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho - YC HS làm bài. 5 tranh- Lớp nhận xét . - Nhận xét – viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - YC HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3. - 1 HS đọc. - YC Kể chuyện trong nhóm. - HS kể từng đoạn câu chuyện. kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho thi kể chuyện trước lớp . - 2-3 nhóm HS tiếp nối thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, nhân kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò - Liên hệ, GD HS tính thơng minh, mưu trí, gan 19
  6. dạ. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập K/C trong SGK. - Nhận xét tiết học. TỐN TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích hình bình hành. - HS làm được các bài tập : 1, 3(a). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: HS: Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ô li, êke. GV: phấn màu, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Vẽ lên bảng 1 số hình chữ nhật, hình tam giác, -2 HS lên bảng thực hiện. hình bình hành, Yêu cầu HS lên bảng xác định - Nhận xét đâu là hình bình hành, chỉ các cặp cạnh đối diện sơng song và bằng nhau. - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: - Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, vẽ AH - Quan sát hình trên bảng. vuơng gĩc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - Đặt vấn đề: Tính diện tích của hình bình hành ABCD đã cho. - Gợi ý để HS thực hành cắt, ghép hình như -HS thực hành cắt ghép hình. SGK để thấy được hình chữ nhật và hình bình -Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hành cĩ diện tích bằng nhau. hình bình hành. -HS tính diện tích hình của mình. -Lấy chiều cao nhân với đáy. - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Ghi cơng thức tính diện tích hình bình hành. - 2, 3 HS nhắc lại. c. Thực hành: 20
  7. * Bài 1: -Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành. - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 3 HS lên bảng làm. * Bài 2 . Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện - 1 HS khá, giỏi đọc yêu cầu. tích của 2 hình với nhau. - HS khá, giỏi làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 3 - Đọc yêu cầu. -Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét. -Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành. -1 HS nhắc lại. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Nhận xét chung tiết học. BÀI :38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG.” I. Mục tiêu: - Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu:Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trị chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi dụng cụ chơi trị chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức * 1 Mở đầu: 6.8’ * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * giơ học * * * * * * * - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 2.8N - GV nhận lớp phổ biến nội gối, hơng, bả vai. dung giờ học - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1,2’ - Cho học sinh KĐ địa hình tự nhiên - Trị chơch “ Chui qua hầm” 1.2’ 21
  8. - Ơn bài thể dục phát triển chung 2.8N’ 2.Cơ bản: 18.22 a.Ơn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ - GV điều khiển cho HS tập - Đi vượt chướng ngại vật thấp 4.5L một lần sau đĩ chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét b. Chơi trị chơi: 6.8’ - GV nhắc lại cách chơi sau “Thăng bằng.” đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 4.5L - GV nhận xét kết quả giơ - Cho HS hát một bài học - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà. - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn 8 động tác của bài thể dục - Ơn động tác rèn luyện tư thế vừa học Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. II. CHUẨN BỊ - GV: kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1. - Vở BTTV 4, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 22
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài Chủ ngữ 2 HS thực hiện. trong câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - 1 HS Đọc. - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ - Cả lớp đọc thầm, trao đổi. Hán việt) nói về tài năng của con người; - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo - Cả lớp nhận xét. hai nhóm nghĩa. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu . - Rèn kĩ năng đặt câu với các từ đã xếp ở bài 1 - Làm bài vào vở bài tập. . - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng . * Bài tập 3: -Giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. - Thảo luận nhĩm 4. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4. -1 vài HS lên trình bày bài. - GV nhận xét và chốt ý đúng. - Lớp nhận xét. * Bài tập 4: - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà mình thích, giải thích lí do vì sao? các em thích, giải thích lí do. 3. Củng cố - dặn dị - Tổ chức cho HS thi nhẩm thuộc các câu tục - HS nhẩm học thuộc lịng 3 câu tục ngữ. ngữ ở bài 3. - Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, chuẩn bị bài “ Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nhận xét chung tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. 23
  10. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - GD HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân, bảo quản CSVC trong nhà trường. II. CHUẨN BỊ Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, - 2 HS thực hiện. gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, - Nhận xét. tiết TLV trước). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. 1 HS đọc – cả lớp theo dõi. -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - 1-2 HS nhắc. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC. - HS suy nghĩ làm cá nhân. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc 4 đề bài. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu. - Yêu cầu HS làm vào vở hoặc VBT. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa . - Nhận xét cho điểm viết kết bài hay. - GD HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân, bảo quản CSVC trong nhà trường. 3. Nhận xét- dặn dò - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị vở để làm bài kiểm tra viết. - Nhận xét chung tiết học. 24
  11. TỐN TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Làm được bài 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - HS: SGK, vở tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS tính diện tích của hình bình hành -2 HS lên bảng thực hiện . có số đo các cạnh như sau: - Cả lớp làm vào vở nháp. a. Độ dài đáy là 70 cm, chiều cao là 3 dm. - Nhận xét b. Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200 cm. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Luyện tập * Bài 1: - Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình bình - Đọc yêu cầu bài tập. hành. -Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối bài vào vở bài tập. diện của từng hình. -Nhận xét sau đó hỏi thêm: những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau. * Bài 2 - Củng cố về tính diện tích hình bình hành. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chốt lại ý đúng. - 2 HS lên bảng làm. * Bài 3 - Nhận xét dõi, nêu cơng ức tính chu vi -Vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của - HS theo th hình bình hành lần lượt là a, b rồi hướng dẫn HS hình bình hành. nêu cơng thức tính chu vi hình bình hành. - Yêu cầu HS vận dụng cơng thức làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. 25
  12. - Theo dõi, nhận xét. * Bài 4. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc, làm bài vào vở. - Rèn kĩ năng giải tốn liên quan đến tính diện - 1 HS nêu kết quả. tích hình bình hành. - Nhận xét 3.Nhận xét - dặn dò -Chuẩn bị bài “ Phân số”. - Nhận xét chung tiết học. MÔN KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng, chống: + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi chú ẩn an toàn. GD HS ý thức dọn vệ sinh và khắc phục hậu quả sau bão. * GDBVMT : Ý thức bảo vệ mơi trường để phịng tránh bão. II. CHUẨN BỊ Hình vẽ trang 76, 77 SGK. Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra. Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Tại sao có gió? - 1 HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng - Nhắc lại. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió - Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Cách tiến hành : - Y/C HS đọc trong SGK về người đầu tiên - 1 HS đọc. nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp 26
  13. độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió). - Y/C các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập các thông tin trang 76 SGK. trong phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm phiếu học tập như SGV trang 140. việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập. - Gọi một số nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc - Chữa bài. của nhóm mình. * Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão - Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. - Cách tiến hành : - Y/C HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục - Làm việc theo nhóm . Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc - Gọi các nhóm trình bày của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được Nhận xét, GDBVMT * Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình . - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Cách tiến hành : 27
  14. - Phô tô hình minh họa các cấp độ của gió - HS chơi theo hướng dẫn. trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố dặn dò - Y/C HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, chuẩn bị bài mới. GIÁO DỚC NGỒI GIỚ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 1: CĨ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI ( T1 ) I. Mục tiêu: - Thấy được Bác Hồ là người luơn trọng những lời nĩi thật, việc làm thật. Cĩ nĩi thật mới mang đến niềm vui. - Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Tranh ảnh. - Bút dạ, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - GV cho học sinh liên hệ thực tế. H: Em hãy nêu những việc làm cĩ tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hằng ngày? H: Theo em những người cĩ tính trung thực, thật thà cuộc sống của họ sẽ như thế nào? - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương. - GV nhận xét chung, giáo dục các em qua câu chuyện chúng ta phải biết trung thực, thật thà trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm: - GV chia nhĩm: Mỗi nhĩm 4 em, phát cho mỗi nhĩm một phiếu bài tập. - Các nhĩm thảo luận. + Kể những việc nên làm và khơng nên làm thể hiện tính trung thực? - Các nhĩm đại diện lần lượt lên trình bày kết quả đã thảo luận. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại, giáo dục. 4. Củng cố - dặn dị: - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. 28
  15. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương của Bác. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 29