Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

KHUAT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I . MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- GD HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác
* KNS: Tự nhận thức: xc định gitrị cnhn; ra quyết định; ứng phĩ, thương lượng.
II. CHUẨN BỊ 
-GV: Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
doc 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN : 25 (Từ ngày12 tháng 03 năm 2018 đến ngày16tháng 03 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 02 49 KH Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt 35' 12/3 03 121 Tốn Phép nhân phân số 40' 04 25 LS Trịnh Nguyễn phân tranh 35' 01 25 TĐ Khuất phục tên cướp biển 40’ Ba 02 25 CT Họa sĩ Tơ Ngọc Vân 40' 13/3 03 122 Tốn Luyện tập 40' 04 25 ĐĐ Thực hành KN GHKII 35' 05 49 TD Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Nhảy dây kiểu 35' chân trước, chân sau. 01 49 LT&C CN trong câu kể Ai là gì? 40' Tư 02 25 KC Những chú bé khơng chết 40' 14/3 03 123 Tốn LT 40' 04 50 ĐL Ơn tập 35' 01 50 TĐ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính 40' Năm 02 49 TLV LT tĩm tăt tin tức 40' 15/3 03 124 Tốn Tìm phân số của một số 40' 04 25 TD Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Nhảy dây kiểu 35' chân trước, chân sau. 01 25 LT&C MRVT: Dũng cảm 40' Sáu 02 50 Tốn Phép chia phân số 40' 16/3 03 125 TLV LT Xd mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 40' 04 50 KH Nĩng lạnh và nhiệt độ 35' 05 X SH Đất Mũi, ngày 12 tháng 03 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018 MÔN TOÁN TIẾT 121 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân hai phân số . - Cả lớp làm BT1,3.HS khá giỏi làm thêm bài 2. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm. Tìm y. - Cả lớp làm vào vở nháp. 3 5 y + = - Nhận xét. 4 6 - Nhận xét, 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - Cho HS quan sát hình trong SGK và nêu VD. - HS quan sát, đọc VD. - Hướng dẫn HS nêu cách tính diện tích HCN. - 1 HS làm bảng lớp 4 2 S = x = . (m2) - HS nêu 5 3 - Dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt - Theo dõi, nêu kết quả. đến cách nhân: 4 2 4 2 8 x = = 5 3 5 3 15 - Yêu cầu HS nêu cách nhân hai phân số. - 1 số HS phát biểu c. Thực hành * Bài tập 1: Tính - Rèn KN nhân phân số cho HS. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc làm bài vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài - Củng cố cách rút gọn phân số. vào vở. - 3 HS nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên - Đọc đề toán, tóm tắt, làm bài vào quan đến phân số. vở. -Yêu cầu cả lớp đọc đề toán, tự tóm tắt, làm - 1 HS lên bảng làm. vào vở. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. 2
  3. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân hai phân số - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. -2 HS nhắc lại. Khoa häc ¸nh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«i m¾t I. Mơc tiªu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II. §å dïng d¹y häc - Tranh ¶nh vỊ c¸c trêng hỵp ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh kh«ng ®ỵc chiÕu th¼ng vµo m¾t; VỊ c¸c c¸ch ®äc, viÕt ë n¬i ¸nh s¸ng hỵp lÝ, kh«ng hỵp lÝ, ®Ìn bµn ( hoỈc nÕn). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kiªm tra bµi cị: 2. D¹y bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi: b/HĐ 1: T×m hiĨu nh÷ng trêng hỵp ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh kh«ng ®ỵc nh×n trùc tiÕp vµo nguån s¸ng. - Tỉ chøc cho hs th¶o luËn - Nªu nh÷ng viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ tr¸nh t¸c h¹i do ¸nh s¸ng m¹nh g©y ra - Hs nªu - Gv giíi thiƯu thªm tranh ¶nh ®· chuÈn bÞ - Gv g¶i thÝch: M¾t cã bé phËn nh kÝnh lĩp. Khi nh×n trùc tiÕp vµo MỈt Trêi a/s . - Hs th¶oHĐ 2luËn: T×m hiĨu vỊ mét sè viƯc nªn/ kh«ng nªn lµm ®Ĩ ®¶m b¶o ¸nh s¸ng khi ®äc, viÕt. - Chĩ ý - Tỉ chøc cho hs th¶o luËn theo nhãm - T¹i sao khi viÕt b»ng tay ph¶i, kh«ng nªn ®Ỉt ®Ìn - Hs th¶o luËn nhãm chiÕu ë tay ph¶i? - Hs tr×nh bµy - Gv gi¶i thÝch: Khi ®äc, viÕt, t thÕ ph¶i ngay ng¾n, kho¶ng c¸ch gi÷a m¾t vµ s¸ch gi÷ ë cù ly kho¶ng 30 cm 3. Cđng cè – dỈn dß. * Liªn hƯ: Em ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ ®«i m¾t? - ChuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc LÞch sư TrÞnh - NguyƠn ph©n tranh I. Mơc tiªu: - Biảt đưảc mảt vài sả kiản vả sả chia cảt đảt nưảc, tình hình kinh tả sa sút: + Tả thả kả XVI, triảu đình nhà Lê suy thối, đảt nưảc tả đây bả chí cảt thành Nam 3
  4. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc đoạn - HS luyện đọc biểu cảm. Không có kính mau khô thôi. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 1, 2 khổ - HS đọc thuộc lòng thơ. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị :Thắng biển. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN CỦNG CỐ VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Củng cố cách viết các đoạn văn miêu tả cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Oân luyện H: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần? 2 -3 HS nêu Nhận xét, chốt ý đúng H: Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung như thế nào? mỗi đoạn có một nội dung nhất định H: Khi viết hết một đoạn ta cần lưu ý điều gì? cần phải xuống dòng Các em hãy vận dụng các kiến thức đã học để viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em thích. Cho HS nêu cây mà các em định tả. Một số em nêu Cho cả lớp viết bài Cả lớp viết bài Theo dõi, hướng dẫn thêm Chấm một số bài, sửa chữa cho HS Theo dõi 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại các phần trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận xét chung tiết học. 15
  5. TỐN TIẾT 124 : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I - MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . - Cả lớp làm BT 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài : - 2 HS lên bảng làm. Tính - Cả lớp làm vào vở nháp. 7 5 5 3 x = x = - Nhận xét. 9 6 4 2 - Nhận xét,. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Giới thiệu cách tìm phân số của một số. - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán tìm một - Nhắc lại. phần mấy của một số. - Cho HS quan sát hình vẽ và gợi ý HS nêu - Quan sát, nêu cách tính. cách tính. - Nêu bài toán như trong SGK trang 135. - Theo dõi. 1 - Gợi ý để HS nhận thấy số cam nhân với 3 2 2 thì được số cam. 3 2 - Từ đó có thể tìm số cam trong rổ theo 3 các bước: 1 Tìm số cam trong rổ. 3 2 Tìm số cam trong rổ. 3 - Hướng dẫn HS tìm ra cách giải bài toán - Nêu cách giải. như SGK trang 135. c. Thực hành * Bài 1: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan -1 HS đọc yêu cầu. đến tìm phân số của một số. - Làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu . - 1 HS lên bảng làm. 16
  6. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 - HS làm tương tự bài 1. - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm tương - HS khá, giỏi đọc đề toán, giải vào vở. tự bài 1, 2. - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 3 .Củng cố – dặn dò - Cho HS nhắc lại cách giải bài toán về phân - 2 HS nhắc lại. số của một số. - Chuẩn bị bài: Phép chia phân số - Nhận xét chung tiết học. 17
  7. BÀI :50 NHẢY DÂY CHAN TRƯỚC CHÂN SAU TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ.” I. Mục tiêu: - Nhảy dây chân trước chân sau . Yêu cầu: Biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trị chơi “ Chạy tiếp sức ném bĩng vào rổ”. Yêu cầu: Tham gia vào trị chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, dụng cụ chơi trị chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu * * * * * * * cầu giơ học * * * * * * * - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 2.8N * * * * * * * gối, hơng, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 1,2’ - GV nhận lớp phổ biến trên địa hình tự nhiên nội dung giờ học - Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cho học sinh KĐ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ - GV nhắc lại cách tập - Nhảy dây kiẻu chụm hai chân sau đĩ cho HS tập GV - Học nhảy dây kiểu chân trước chân nhận xét sau - Hướng dẫn cho HS học bài mới b. Chơi trị chơi: 6.8’ “Chạy tiếp sức ném bĩng vào - GV nhắc lại cách chơi rổ.” sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3.5’ 3. Kết thúc: 4.5L - GV nhận xét kết quả - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả giơ học lỏng. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV giao bài tập về nhà. - GV cùng học sinh hệ thống bài 2.8N - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn 8 động tác của bài thể dục - Ơn nhảy dây kiểu quy định 18
  8. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I .MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm. Biết sử dụng một số từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - 2 HS thực hiện. của tiết trước và đặt câu kể Ai là gì? Và - Nhận xét. xác định CN trong câu vừa đặt. - Nhận xét . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ - HS đọc yêu cầu bài. điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa. - Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét chốt lại : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc. - HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - Biết sư ûdụng các từ đã học để tạo thành - 1 số HS đọc kết quả. cụm từ có nghĩa. - Nhận xét. - Gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Nhận xét: Tinh thần dũng cảm , hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm cứu bạn, - Đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 3: Giúp HS hiểu nghĩa một vài - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở. từ theo chủ điểm. - 1 HS chữa bài trên bảng. 19
  9. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Gan góc – (chống chọi ) kiên cường không lùi bước. Gan lì – gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì. * Bài tập 4 - Biết sử dụng một số từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . - Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. chỉnh. - Cả lớp nhận xét. 3. Nhận xét – dặn dò: - Về nhà ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể “Ai là gì?” - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I .MỤC TIÊU - Học sinh nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - GDBVMT: HS có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh một số cây hoa. - HS: VBT, SGK., Quan sát 1 cây hoa trước khi đến lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 2 HS thực hiện. b. Hướng dẫn luyện tập: - Nhận xét *Bài 1: 20
  10. - Giúp HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp -1 HS nhắc lại tên bài. gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài. -1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm. -Nhận xét, chốt lại ý đúng: a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) -Đọc thầm, tìm sự khác nhau b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các -1 số HS phát biểu ý kiến. loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). -Nhận xét. * Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -Nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 -1 HS đọc to. cây đã cho: phượng, mai, dừa) - Cả lớp đọc thầm. -Gọi HS nêu cây đã chọn để tả. -Yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị -1 số HS nêu trước lớp. trí đã cho) -Gọi HS trình bày đoạn viết. -Làm bài vào VBT. -Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: - Vài HS đọc đoạn viết. -Cho HS quan sát tranh một số cây: cây hoa -Nhận xét cúc, cây phượng, cây bàng và yêu cầu mỗi HS quan sát 1 cây. -GV đàm thoại cùng hs: Cây này là cây gì? Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Vài HS nêu ý kiến, bổ sung - Cây xanh có nhiều lợi ích với cuộc sống - Cả lớp lắng nghe của con người , vậy các em cần có thái độ như thế nào với chúng? * Bài 4: Vận dụng kiến thức đã biết để viết - Yêu quý, chăm sóc , bảo vệ cây xanh. được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT. - GDBVMT: HS có thái độ gần gũi, yêu quý - 1 số HS đọc bài của mình. các loài cây trong môi trường thiên nhiên. - Nhận xét. 2. Củng cố- dặn dò: - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? - Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. 21
  11. -Nhận xét tiết học TỐN TIẾT 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược . - Cả lớp làm BT1(3 số đầu),2,3a. HS khá giỏi làm thêm bài 3b, bài 4. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS giải bài toán: Sân trường HCN - 1 HS lên bảng làm. có chiều rộng 80 m. Tính chiều dài của sân - Cả lớp làm vào vở nháp. 3 trường, biết chiều dài bằng chiều rộng. - Nhận xét. 2 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phép chia phân số - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7 2 m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình 15 3 đó. - HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của chữ nhật hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. 7 2 - Ghi bảng: : 15 3 - Hướng dẫn HS nêu cách chia: 7 2 7 3 21 : = x = 15 3 15 2 30 - 1 số HS nêu. - Yêu cầu HS nêu cách chia hai phân số. c Thực hành * Bài tập 1: - Viết được các phân số đảo ngược của các - Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. phân số cho trước. - Cả lớp làm vào vở 3 số đầu. HS khá, giỏi Yêu cầu HS làm vào vở. làm hết bài 1. - - 2 HS nêu kết quả. - - Nhận xét. - - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. 22
  12. - Tiến hành tương tự bài 1. - 3 HS lên bảng làm. - Rèn KN thực hiện chia hai phân số cho HS. - Nhận xét * Bài tập 3: - Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và - HS làm bài vào vở ý a. HS khá, giỏi ;làm phép chia phân số. thêm ý b. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét * Bài 4 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc đề toán, tự làm bài. - Rèn KN giải toán có lời văn liên quan đến - 1 vài HS nêu kết quả. phép chia hai phân số. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia hai phân số. - Về nhà học thuộc kết luận. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. Khoa häc Nãng, l¹nh vµ nhiƯt ®é I. Mơc tiªu: - Nêu được ví dụ về vật nĩng hơn cĩ nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cĩ nhiệt độ thấp hơn - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí. II. §å dïng d¹y häc - ChuÈn bÞ chung: Mét sè lo¹i nhiƯt kÕ, phÝch níc s«i, mét Ýt níc ®¸. - ChuÈn bÞ theo nhãm: NhiƯt kÕ, 3 chiÕc cèc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. KiĨm tra bµi cị: 2. D¹y bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi: b/ T×m hiĨu bài: HĐ 1: Tìm hiểu vỊ sù truyỊn nhiƯt - Tỉ chøc cho hs ( kĨ tªn mét sè vËt nãng vµ vËt - Hs lµm viƯc c¸ nh©n l¹nh thêng gỈp hµng ngµy - Mét sè tr×nh bµy kÕt qu¶ - H×nh vÏ sgk - Gv mêi mét sè hs tr×nh bµy c©u hái ( tr .100 sgk) * Gv chèt l¹i: - Hs quan s¸t h×nh 1vµ tr¶ lêi c©u hái HĐ 2/ Thùc hµnh sư dơng nhiƯt kÕ - Gv giíi thiƯu cho hs vỊ 2 lo¹i nhiƯt kÕ ( m« t¶ cơ - Chĩ ý thĨ) - Tỉ chøc cho hs thùc hµnh ®o nhiƯt ®é (theo nhãm) - Hs thùc hµnh ®o nhiƯt kÕ * Gv ®Õn tËn c¸c nhãm quan s¸t híng dÉn. - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy nhiƯt kÕ sau khi ®· ®o nhiƯt ®é cđa níc, cđa c¬ thĨ. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Yªu cÇu hs nªu l¹i néi dung bµi häc - ChuÈn bÞ bµi sau - Hs nªu * NhËn xÐt tiÕt häc 23
  13. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (T1) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phĩ phù hợp những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. II. Chuẩn bị: - Tình huống, phiếu bài tập III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài học trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Trị chơi “Chanh chua, cua cắp” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV làm người điều khiển, HS chơi thử. - HS chơi ? Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì? Hoạt động 2: Phân tích truyện. - GV đọc tồn bộ câu chuyện: Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi, Con yêu râu xanh ngoại quốc, Yêu râu xanh. - 3 HS đọc lại. * Thảo luận nhĩm: - Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đĩ cĩ quan hệ như thế nào với nạn nhân? - Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? - Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? Hoạt động 3: Nhận dạng các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. - Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những tình huống trẻ em cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. a. Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. b.Ở trong phịng kín một mình với người lạ. c. Học nhĩm với bạn bè cùng lớp. d. Đi tham quan với tập thể lớp. e. Nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. f. Đi nhờ xe máy, ơ tơ của người lạ. g. Cĩ người rủ em đi cùng với họ và đề nghị em giữ kín điều đĩ khơng cho ai biết. 24
  14. h. Cĩ người rủ em đi đến một nơi mà em chưa hề biết và nĩi rằng ở đĩ rất dễ kiếm được nhiều tiền. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng: a, b, e, f, g, h. Hoạt động 4. Phịng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục. - GV phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập. - Các nhĩm thảo luận, làm bài vào phiếu. - Chọn nhĩm làm trước, trình bày đẹp, dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét. Phiếu bài tập Theo em, để phịng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng ta cần làm gì? (Hãy khoanh trịn trước việc em cần làm) a. Khơng đi chơi với bạn bè, cha mẹ. b. Khơng đi một mình ở những nơi tối tăm. c. Khơng ở trong phịng kín một mình với người lạ. d. Khơng nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. e. Khơng đi nhờ xe người lạ. f. Khơng tham gia các hoạt động ngoại khĩa của nhà trường. g. Khơng để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ cĩ một mình. h. Khơng nĩi với người lạ là đang ở nhà một mình. Hoạt động 5. Ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục. - Hình thức: Trả lời vào phiếu - GV phát cho mỗi em 1 phiếu. - HS làm vào phiếu. Khoanh vào chữ cái đặt trước cách ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục: a. Khơng nhận tiền, quà, vàng, vật chất của người khác. b. Trả lời thẳng là mình khơng muốn đi theo khi người khác rủ. c. Đứng ngay dậy. d. Nhìn thẳng vào kể định xâm hại tình dục. e. Lùi ra xa đủ để kẻ đĩ khơng với tay được đến người mình. g. Nĩi to và kiên quyết: khơng! Hãy dùng lại! Tơi khơng cho phép! Tơi khơng muốn! Nếu khơng dừng lại, tơi sẽ mách với mọi người .Cĩ thể nhắc lại lần nữa, nếu thấy cần. h. Bỏ đi ngay. i. Nếu em bị cưỡng hiếp, hãy đến ngay cơ quan y tế để khám và điều trị. Hoạt động 6. Đĩng vai. - GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao cho 3 nhĩm 3 tình huống. - Các nhĩm thảo luận, tự phân vai, đĩng vai. - Các nhĩm lên đĩng vai. * Tình huống 1: Em đang ở nhà thì cĩ một người lạ đến gõ cửa và muốn vào nhà xin nước uống. * Tình huống 2: Trên đường đi học về, cĩ một người đàn ơng phĩng xe máy lẽo đẽo bám theo em. Anh ta rủ em lên xe máy để anh ta đèo đi chơi và hứa sẽ cho em nhiều tiền. 25
  15. * Tình huống 3: Lan học mơn Tốn khơng được tốt lắm nên mẹ đã mời một anh thanh niên làm gia sư cho Lan. Hai anh em học với nhau rất vui và hiệu quả. Nhưng những ngày gần đây, khi dạy Lan học, anh thường hay xoa lưng, xoa đùi, bĩp vai Lan. - Thảo luận: Các nhĩm thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống và giải thích. 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh khi làm việc gì cũng cần cân nhắc để đưa ra quyết định sáng suốt. - DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 26