Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1.Tập đọc:
- Ð?c dng, rnh m?ch bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). HSKG trả lời câu hỏi 5.
2. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HSKG kể lại được cả câu chuyện.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập và lao động.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
I. MỤC TIÊU:
1.Tập đọc:
- Ð?c dng, rnh m?ch bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). HSKG trả lời câu hỏi 5.
2. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HSKG kể lại được cả câu chuyện.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập và lao động.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi
- TUẦN 15 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 18 tháng 12 năm 2017 đến 22 tháng 12 năm 2017 ) Thứ, Tiết Ghi Tiết Môn Tên bài dạy ngày PPCT chú 1 Tập đọc 29 Hũ bạc của người cha 2 TĐ-KC 15 Hũ bạc của người cha Hai 3 Toán 71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 18/12 4 Chào cờ 15 5 1 Chính tả 29 Nghe – viết: Hũ bạc của người cha 2 Đạo đức 15 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( TT ) Ba 3 Toán 72 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( TT ) 19/12 4 Mĩ thuật GVC 5 Anh văn GVC 1 Tập đọc 30 Nhà rông ở Tây Nguyên 2 Tập viết 15 Ôn chữ hoa: L Tư 3 Tốn 73 Giới thiệu bảng nhân 20/12 4 TNXH 29 Các hoạt động thông tin liên lạc 5 Thể dục 29 Tiếp tục hoàn thiện Bài thể dục phát triển chung. 1 Chính tả 30 Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên 2 Tốn 74 Giới thiệu bảng chia Năm 3 Thủ cơng 15 Cắt, dán chữ V,E 21/12 4 LTVC 15 Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh 5 Anh văn 30 GVC 1 TLV 15 Giới thiệu tổ em 2 TNXH 30 Hoạt động nông nghiệp Sáu 3 Tốn 75 Luyện tập 22/12 4 Thể dục 30 Bài thể dục phát triển chung 5 GDNGLL-SH 15 Văn nghệ về quê hương đất nước. Đất Mũi, ngày 17 tháng 12 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
- Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tiết 1-2 :Tập đọc - Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: 1.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). HSKG trả lời câu hỏi 5. 2. Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. - HSKG kể lại được cả câu chuyện. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập và lao động. * KNS: KN tự nhận thức; Xác định giá trị ; Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - YC 2 em lên bảng đọc bài “ Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - 2 em đọc và trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu. giọng thong thả, rõ ràng. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau phát âm từ khó: siêng năng, lười biếng, đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng ( chú ý HS đọc yếu ). - Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài. - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét - Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc các câu văn dài ghi sẵn trên bảng. - Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy - Một số HS khá, giỏi đọc. con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi 2
- -YC HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. -Các sốâ vừa đọc xuất hiện trong -Bảng chia 2. bảng chia nào đã học ? -Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2, hàng cuối cùng là bảng chia10 . * HD sử dụng bảng chia. - Hướng dẫn HS tìm thương 12 : 4 -Một số HS lên thực hành sử dụng - Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên bảng chia để tìm thương. sang phải đến số 12. -1 em nêu yêu cầu. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên -Cả lớp làm bài, 3 em lên bảng làm. hàng trên cùng để gặp số 3. - Ta có 12 : 4 = 3 -Nhận xét -Tương tự 12 : 3 = 4 -1 em nêu YC. -YC HS thực hành tìm thương của -Cả lớp làm bài, 4 em lên bảng làm. 1số phép tính trong bảng. Luyện tập – Thực hành. -Nhâïn xét Bài 1. -2 em đọc đề bài. -Cho học sinh tập sử dụng bảng chia -Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên để tìm thương của hai số. bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2. -GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 3. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, cách giải. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò. - HSKG làm BT 4. -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Thủ công 23
- CẮT, DÁN CHỮ V I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Biết công dụng của các chữ hoa. Quan sát theo dõi GV làm mẫu và nắm được các bước cắt, dán chữ V. Các nét chữ tương đối tương đối thẳng và đều nhau. - HS hoàn thành sản phẩm của mình. Biết tự đánh giá SP của mình và của bạn. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng - Giáo dục HS yêu thích cắt chữ và biết giữ vệ sinh an toàn trong lao động. II. CHUẨN BỊ - Mẫu chữ V đã dán và mẫu chữ V rời chưa dán có kích thước đủ lớn. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. - Giấy thủ công, kéo, thước, chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu chữ cái V và -Quan sát nhận xét. hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét: -Nét chữ V rộng mấy ô? -Nét chữ rộng 1 ô. -Chữ V có điểm nào giống nhau? -Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau (giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc). c. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Treo tranh quy trình lên bảng. -Quan sát , theo dõi B 1: Kẻ chữ V. -Lật mặt trái của tờ giấy thủ công , kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V . Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (H.2). 24
- B 2 : Cắt chữ V. -Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V -Theo dõi theo đường dấu giữa (mặt trái ra -Thực hành ngoài). -HS trừng bày SP + Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ -Nhận xét SP của từng bạn. phần gạch chéo (H.3). +Mở ra, được chữ V như mẫu (H. 1). -B3: Kẻ 1 đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt cho cân đối. -Bôi hồ vào mặt kẻ ô của chữ V và dán vào vị trí đã định (H.4) -Hướng dẫn HS làm mẫu lần 2. -YC HS thực hành cắt chữ V. -Tổ chức cho HS trưng bày SP. -Hướng dẫn HS nhận xét SP của bạn. -Nhận xét, đánh giá SP của từng em theo mức độ hoàn thành tốt và hoàn thành. 3. Củng cố – dặn dò. -GD HS yêu thích cắt chữ. -Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh ( BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4). II. CHUẨN BỊ: -GV: Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảngï phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu tuần 14. -2 em nêu miệng. -Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét 2. Bài mới: 25
- a.Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. -1 em đọc yêu cầu. -Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu -Là các dân tộc có ít người. số? -Người dân tộc thiểu số thường sống -Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ? ở các vùng cao, vùng núi. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, -Làm việc nhóm đôi. tìm và ghi tên các dân tộc thiểu số vào giấy nháp. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. -YC các nhóm trình bày. -Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Tày, Nùng, Thái, Mường, Hmông, Bài 2. Khơ- me, -Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đề bài trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trong SGK. trống. -Cả lớp làm bài, 4 em lên bảng làm. -GV: Những câu văn trong bài nói -Nhận xét về cuộc sống, phong tục của một số -1 em đọc yêu cầu của bài. dân tộc thiểu số ở nước ta. -Quan sát hình và trả lời : vẽ mặt -Nhận xét, sửa chữa. trăng và quả bóng. Bài 3. -Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn. -Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ -Vài em đọc bài của mình. nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì ? -Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa. / -Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ so Bé cười tươi như hoa. / Bé tươi như sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả hoa. bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy quan sát hình và tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả bóng. -Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu của mình. -Đèn sáng như sao. 26
- -Đất nước ta cong cong hình chữ S. -Nhận xét, sửa chữa. -Nhận xét Bài 4. -1 em đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn: Ở câu a) muốn điền -Cả lớp làm bài vào vở, 3 em lên đúng các em cần nhớ lại câu ca dao bảng làm. nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh tuần 4. như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn. -Câu b) Em hãy hình dung đến b) Trời mưa, đường đất sét trơn như những lúc phải đi trên đường đất vào bôi mỡ (như được thoa một lớp dầu trời mưa và tìm trong thực tế cuộc nhờn). sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu nhớt, mỡ, ) để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp. -Câu c) Em có thể dựa vào hình ảnh c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài như núi. tập đọc Nhà bố ở. 3.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các dân tộc thiểu số ở nước ta, Tập đặt câu có sử dụng về so sánh. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 : Tập làm văn GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. MỤC TIÊU: - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2). - Giáo dục HS chăm học. II. CHUẨN BỊ: - NDĐC: Bỏ BT1 ( trang 128) -GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác “. -2 em lên kể. -Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét 2. Bài mới: 27
- a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2. -1 em đọc yêu cầu của BT. -Gọi 1 HS đọc lại gợi ý của tiết tập -1 em đọc lại gợi ý tuần 14. làm văn tuần 14. -1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận -Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em. xét. -Nhận xét, sửa chữa. -Cả lớp viết bài. -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể -5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn cả lớp theo dõi và nhận xét. vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS viết bài. -Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và tuyên dương từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Thu các bài còn lại về nhà chấm. -Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Tiết 2 : Tựï nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - HSKG giới thiệu một hoạt động nộng nghiệp cụ thể. - Giáo dục HS BVMT như chăm sóc và bảo vệ rừng không nên chặt cây, phá rừng * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi mình đang sống . - Tổng hợp, sắp xếp các thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi mình sống. II. CHUẨN BỊ: -GV:Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt độâng dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Nêu 1 số hoạt động của nhà bưu điện và của đài phát thanh, truyền hình? 28
- -Nêu ích lợi của các hoạt động bưu -Vài em nêu. điện, phát thanh, truyền hình trong đời sống? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -MT: Kể được tên 1 số hoạt động nông nghiệp. -Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. -Cách tiến hành: -Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4. Yêu cầu HS quan sát các hình/ 58, 59/ SGK và thảo luận: -Kể tên các hoạt động trong từng -Làm việc nhóm 4. hình? -Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? -Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận nhóm. -Bước 2: Y/C các nhóm trình bày kết qủa thảo luận. -Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, sổ sung. -GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè, chăn nuôi trâu, bò, dê, -KL: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, được gọi là hoạt động -Làm việc nhóm đôi. nông nghiệp. -Giáo dục HS BVMT như chăm sóc và bảo vệ rừng không nên chặt cây, phá rừng c. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. -MT: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. -Cách tiến hành: -Bước 1: HS thảo luận nhóm 2: Ke å cho nhau nghe về hoạt động nông 29
- nghiệp ở nơi các em đang sống. -Bước 2: GV yêu cầu 1số cặp trình -Các nhóm lên trình bày, các nhóm bày phần thảo luận của mình. khác nhận xét, sổ sung. -Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có địa phương chỉ đơn thuần là cấy lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Tuy nhiên đối với HS ở khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp. d. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. -MT: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. -Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. -Y/C mỗi nhóm tự thảo luận và trình bày tranh ảnh của nhóm lên tờ giấy Ao. -Y/C các nhóm treo tranh lên bảng -Các nhóm 4 thảo luận và trình bày lớp, giới thiệu các nghề trong tranh và tranh. Các nhóm khác nhận xét, bổ lợi ích của nó. sung. 3. Củng cố – dặn dò. -YC HSKG giới thiệu một hoạt động -HSKG giới thiệu một hoạt động nộng nghiệp cụ thể. nộng nghiệp cụ thể. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét -Nhận xét về tinh thần học tập của HS. -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. Tiết : 3 Toán Tiết 75: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. -HSKG làm BT 1 phần b; BT 2 phần d; BT 5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 30
- Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Kiểm tra trong tiết luyện tập. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Luyện tập – Thực hành. -1 em nêu yêu cầu. Bài 1. -Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên -YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực bảng làm. hiện phép tính nhân số có ba chữ số với -639, 832. số có một chữ số. -Nhâïn xét -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -1 em nêu yêu cầu. -Nhận xét, sửa chữa. -Cả lớp làm bài vào vở, 3 em lên Bài 2. bảng làm. -Hướng dẫn HS chia số có ba chữ -132, 90, 114 dư 1. số cho số có một chữ số. YC HS chia -Nhận xét nhẩm: mỗi lầøn chia chỉ viết số dư dưới -2 em đọc đề bài. số bị chia. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 3. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, -HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng cách giải. làm bài. + Bước 1: Tìm quãng đường BC. -Nhận xét + Bước 2: Tìm quãng đường AC. -1 em đọc đề bài. -HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. bảng làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. -Nhận xét Bài 4. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, cách giải. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố – dặn dò. - Về nhà HSKG làm BT 1 phần b; BT 2 phần d; BT 5. -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 : Thể dục 31
- TÊN BÀI:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG ĐIỂM SỐ. TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I - MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dĩng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 4-6p Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2p * * * * * * * * * T4 giờ học,nhắc nhở hs chỉnh đốn trang phục. * * * * * * * * * T3 ,xoay khớp cổ tay chân,vai,hơng,gối.Cán sự * * * * * * * * * T2 3-4p điều khiển,gv bao quát. * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 0 GV - Trò chơi khởi động. II. PHẦN CƠ BẢN: - Ôn bài thể dục PTC . 2 – 3 lần., mỗi lần 2 22-24p x 8 nhị. GV hô cho cả lớp tập 1-2 lần, 4-6p Đội hình tập luyện -Các tổ tập luyện, dưới sự điều khiển của * * * * * * * * * T4 các tổ trưởng. Gv đi đến các tổ sửa các * * * * * * * * * T3 10-12 p động tác sai của HS. * * * * * * * * * T2 -Các tổ thi đua trình diễn để xem tổ nào tập * * * * * * * * * T1 đều và chính xác nhất.Gv gọi hs nhận xét và 0 GV biểu dương tổ tập tốt nhắc nhở tổ tập chưa tốt. - Trò chơi” ném trúng đích”. GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách 4-6p chơi. Cho HS chơi thử và sau đó cho HS 5- Đội hình kết thúc chơi chính thức có thưởng phạt. 7p * * * * * * * * * T3 III. PHẦN KẾT THÚC 2-3p - Hs cúi người thả lỏng,hát vỗ tay. * * * * * * * * * T2 2-3p - GV cùng HS hệ thống bài,nhận xét giờ * * * * * * * * * T1 0 GV học và giao bài tập về nhà. 1p - Hs đọc vần điệu.Gv hơ Td hs hơ khoẻ. Giáo dục ngoài giờ lên lớp 32
- VĂN NGHỆ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - HS biết trình bày một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ - Hiểu được một số nét về tiểu sử bản thân Bác Hồ và ngày thành lập Đảng. -Giáo dục HS biết tự hào về đất nước ta, biết ơn Đảng, Bác Hồ từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy những tinh hoa mà Đảng và Bác Hồ, đã tạo dựng nên. II. CHUẨN BỊ: -HS: Các bài hát về quê hương đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp. - Cho HS hát 1 bài - HS hát 2. Bài mới: a. Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe b. Hoạt động 1: Thi trình bày bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ. - Cho HS thảo luận để nêu ra những bài hát, thơ, kể chuyện về Đảng, Bác Hồ. - HS thảo nhóm đôi. - Y/c đại diện các nhĩm trình bày . - Đại diện các nhĩm trình bày - Y/c các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận và giới thiệu thêm về một số bài hát, thơ, mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ. - HS lắng nghe c. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về Đảng và Bác Hồ. - Cho HS nêu những hiểu biết của bản thân về Đảng, Bác Hồ. - Mời một số HS trình bày. - Một số HS nêu. - Y/c các HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương - GV giảng : Khi cịn sống Bác rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, ngày 15/10 được chọn là ngày Bác gửi thư lần cuối cùng cho thầy cơ giáo (Ngành giáo dục) 3. Nhận xét dặn dị: - Giáo dục HS cĩ ý thức BVMT - GV nhận xét giờ học - Dặn HS thực hiện tốt các nội dung đã học. 33