Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Tiết 91:  CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I – MỤC TIÊU: 

     HS có thể:

    - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).

    - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số, nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).

- HSKG làm hết BT3.

II – CHUẨN BỊ:

    Giáo viên: Sách GK, bảng phụ, băng giấy bài tập 3.

     Học sinh: Bộ đồ dùng toán, vở bài tập toán.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 19 Thöù ngaøy Moân Tieát(c Teân baøy daïy t) Hai SHÑT 19 22/01/2018 Toaùn 91 Caùc soá coù boán chöõ soá. tnxh 37 Vệ sinh môi trường tt Ba Thể dục Tập họp hàng ngang dóng hàng điểm số 23/01/2018 Taäp ñoïc 37 Hai Baø Tröng. Keåchuyeän 37 Hai Baø Tröng. Toaùn 92 Luyeän taäp . Tö Taäp ñoïc 38 Baùo caùo keát quaû thaùng thi ñua “ Noi göông chuù bộ đội 24/01/2018 Chính taû 37 Nghe- vieát : Hai Baø Tröng Toaùn 93 Caùc soá coù boán chöõ soá (Tieáp theo). TNXH Vệ sinh môi trường tt Naêm Taäp vieát 19 Oân chöõ hoa N (Tieáp theo). 25/01/2018 LTVC 19 Nhaân hoùa. OÂn caùch ñaêt vaø traû lôøi caâu hoûi Khi naøo? Toaùn 94 Caùc soá coù boán chöõ soá (Tieáp theo). Saùu Thể dục Tập họp hàng ngang dóng hàng điểm số 26/01/2018 TLV 19 Nghe keå chaøng trai lang Phuø UÛng Chính taû 38 Nghe- vieát : Traàn Bình Troïng. T oaùn 95 Soá 10000 – Luyeän taäp . GDNGLL .Bác Hồ là thế đáy 19 DUYỆT CBGH GVCN NGUỄN VĂN CHIẾN 1
  2. TUẦN 19 Thứ hai, ngày 22 tháng 01 năm 2018 TOÁN Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I – MỤC TIÊU: HS có thể: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số, nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). - HSKG lµm hÕt BT3. II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách GK, bảng phụ, băng giấy bài tập 3. Học sinh: Bộ đồ dùng toán, vở bài tập toán. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. - HS lắng nghe. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. - Cho HS lấy 1 tấm bìa và quan sát, và - Lấy tấm bìa, quan sát 1 tấm bìa có 10 cột, nhận xét các cột, ô vuông. mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có - Cho HS lấy và xếp các nhóm tấm bìa 100 ô vuông. và nhận xét: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. - Tương tự nhóm thứ hai có 4 tấm bìa, có 400 ô vuông. Cho HS nhận xét nhóm - HS nhận xét.Nhóm 2 có 4 cột mỗi cột 100 3, nhóm 4. ô vuông, vậy nhóm 2 có 400 ô vuông. - GV vậy có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. - Nhóm 3 có 2 cột, mỗi cột 10 ô vuông, - Cho HS quan sát bảng các hàng, từ vậy nhóm 3 có 20 ô vuông. Nhóm tư có 3 hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, ô vuông. hàng nghìn. - HS lắng nghe và quan sát. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị. Ta viết 3 ở hàng đơn vị. + Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục. 2
  3. + Coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm. + Coi 1000 là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn. - GV nêu: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là: “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”. - Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải, chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 - Một số HS đọc lại số 1423. chỉ 3 đơn vị. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS nêu lại. - Cho HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu. - Cho HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 1. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. HS làm bài. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. a. Viết số: 4231. Đọc số: Bốn nghìn hai - Cho HS làm bài, sửa bài bằng cách 1 trăm ba mươi mốt HS lên viết số, gọi 1 bạn đọc số của mình - HS lên bảng làm phần b.viết số, đọc số. viết. Bài 2. - GV lưu ý sửa cách đọc cho HS. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV cùng HS nhận xét. - HS làm bài sửa bài. Hàng Đọc số Nghìn Trăm Chục Đ.V V.Số 8 5 6 3 8563 Tám ngàn năm trăm sáu mươi ba 5 9 4 7 5947 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy 9 1 7 4 9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi bốn 2 8 3 5 2835 Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm Bài 3. - HS nêu yêu cầu của bài. - Tự làm bài điền số thích hợp vào ô trống. 3
  4. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết - HS đọc tên riêng . từng chữ. - Một HS nhắc lại. - GV yêu cầu HS viết chữ N,R,L vào bảng con. - HS viết trên bảng con. - Uốn nắn, sửa chữa. • HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng, phân tích cấu tạo chữ. - GV giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến - HS lắng nghe. cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - HS quan sát. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết. - - Yêu cầu HS viết trên bảng con. - HS viết trên bảng con. - Uốn nắn, sửa chữa. - - GV mời HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc. - GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta. - Trong câu ứng dụng có những chữ nào phải viết - HS trả lời. hoa? - Các con chữ có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ? Yêu cầu HS viết trên bảng con: - HS viết trên bảng con. - Uốn nắn, sửa chữa. c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ N 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ R,L: 1 dòng. + Viết tên riêng 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 1 lần. +HS khá giỏi viết cả bài. - HS nêu tư thế ngồi viết, cách - GV theo dõi, uốn nắn. cầm bút, để vở. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng - HS lắng nghe. cách giữa các chữ. - HS viết vào vở d.Chấm chữa bài. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Đại diện 2 dãy lên tham gia. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu - HS nhận xét. câu là Nh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV công bố nhóm thắng cuộc. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ N (Ng). - Nhận xét tiết học. 18
  5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 19: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?. I/ MụC TIÊU: a) Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1,BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? ; trả lời được câu hỏi Khi nào?(BT3, BT4). II/ CHUẩN Bị: * GV: Bảng lớp viết BT1,. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ CÁC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi tựa. * Hướng dẫn các em làm bài tập. * Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS - Các em trao đổi theo cặp. nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Làm bài vào VBT. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - GV mời 3 HS lên bảng làm. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu. - GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được - HS nhận xét. gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết - HS chữa bài đúng vào VBT. và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa. + Con đom đóm được gọi bằng: anh. - HS lắng nghe. + Tính nết của đom đóm : chuyên cần. + Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. * Bài tập 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu - GV mời 1 HS đọc thành tiếng bài “ Anh đom - HS đọc bài. đóm”. 19
  6. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - 3HS lên bảng thi làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS lắng nghe. + Tên các con vật: Cò Bợ, Vạc. + Các con vật được gọi là: chị, thím. - HS chữa bài vào VBT. + Các con vật được tả như tả người: Ru con: Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc, lặng lẽ mò tôm. *Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào”. - GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một - HS thảo luận theo nhóm. băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm lên bảng - GV nhận xét chốt lới giải đúng. dán kết quả của nhóm mình. a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. - HS sửa bài vào VBT. c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong - Ba HS đọc lại câu văn hoàn học kì 1. chỉnh. Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm vào VBT. - HS cả lớp làm vào VBT. - GV mời 3 HS lên bảng sửa bài. - 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại: - HS nhận xét. a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 04 tháng 1năm 2010. b) Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc. c) Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I – MỤC TIÊU: 20
  7. - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ, băng giấy, thẻ số. Học sinh: vở BT, bảng con, bảng Đ/S. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra VBT nhận xét bài làm HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài ghi tên bài. - HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1: Viết số có bốn chữ số. - GV viết số 5247 lên bảng. - Nêu câu hỏi: Số 5247 có mấy nghìn, - HS đọc số, trả lời. mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? * 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - Hướng dẫn HS viết số thành tổng: - HS theo dõi. * 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 Lưu ý: Nếu tổng có số hàng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. VD: 7070 = 7000 + 70. - Yêu cầu HS viết GV theo dõi uốn nắn. - HS viết số thành tổng. - GV cùng HS nhận xét. * 9683 = 9000 + 600 + 80 +3 . . . * 2005 = 2000 + 0 + 0 + 5 * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Viết (theo mẫu) Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV làm mẫu. - HS làm bài, 4 em lên bảng chữa bài. 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 - GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 b. 6006 = 6000 + 0 + 0 + 6 . . . 7508 = 7000 + 500 + 0 + 8 - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Viết các tổng ( theo mẫu). Bài 2.(cột 1 câu a, b) - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài chữa bài. - GV cùng HS chữa bài nhận xét. a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 b. 9000 + 10 + 5 = 9015 Bài 3: Viết số. Bài 3 21
  8. - Trò chơi “Tìm số” - Trò chơi. Đai diện 3 nhóm lên chơi. - Phát thẻ cho HS tìm nhanh, đúng các số theo yêu cầu - GV sửa bài, nhận xét. Tuyên dương. Bài 4.(khuyến khích HS khá, giỏi) Bài 4. - Yêu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài. - HS đọc đề bài rồi làm bài. - GV cùng HS nhận xét. 1111, 2222, 9999. - HS làm vở. 4. Nhận xét, Dặn dò: - Làm hoàn chỉnh bài. - Chuẩn bị bài: “Số 10.000 – Luyện tập” - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 26tháng 01 năm 2018 THỂ DỤC TÊN BÀI: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, ĐI HAI TAY CHỐNG HÔNG, ĐI KIỄNG GÓT , ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP , ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TROØ CHÔI THOÛ NHAÛY I/MUÏC TIEÂU - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II / ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: Veä sinh saïch se,õ ñaûm baûo an toaøn saân taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò coøi, saân baõi cho giôø hoïc. III / NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG VAØ YEÂU CAÀU ÑLÖÔÏNG PP TOÅ CHÖÙC DAÏY HOÏC 22
  9. 1. Phaàn môû ñaàu: Ñoäi hình nhaän lôùp - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu 2 - 3 phuùt * * * * * * * * * giôø hoïc. T4 - Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp vaø * * * * * * * * * haùt. T3 - Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc treân ñòa * * * * * * * * * hình töï nhieân ôû saân tröôøng. 1- 2 phuùt T2 * Chôi troø chôi khôûi ñoäng. * * * * * * * * * 2. Phaàn cô baûn: 12 – 14 T1 - OÂn caùc baøi taäp RLTTCB. phuùt 0 GV GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa laøm maãu GV coù theå chia toå taäp vöøa giaûi thíchñoäng taùc vaø cho HS baét chöôùc. luyeän döôùi söï ñieàu Duøng khaåu leänh ñeå hoâ cho HS taäp.Tröôùc khi khieån cuûa caùc toå thöïc hieän GV chæ daãn cho HS caùch ñi vöôït tröôûng hoaëc caû lôùp taäp chöôùng ngaïi vaät. döôùi söï ñieàu khieån cuûa - Chôi troø chôi “thoû nhaûy ! “ 10 -12 phuùt GV. GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, sau ñoù cho HS chôi thöû ñeå HS hieåu caùch chôi vaø Caùc ñoäi hình taäp luyeän thöïc hieän. Sau moãi laàn chôi, em naøo thaéng * * * * * * * * * ñöôïc bieåu döông, nhöõng nhoùm naøo maø thua * * * * * * * * phaûi nhaûy loø coø xung quanh caùc baïn. 1-2 phuùt * 3. Phần keát thuùc: 2 phuùt - Ñi thöôøng theo nhòp 1- 2, 1-2; . Vaø haùt 1- 2 phuùt - GV cuøng HS heä thoáng baøi. - GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø. Ñoäi hình keát thuùc * * * * * * * * * T3 * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 Chính tả Bài : Trần Bình Trọng( nghe- viết) I/ MỤC TIÊU: : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trần Bình Trọng.” Làm đúng các bài tập 2b . II/ CHUẨN BỊ: * GV: Viết bài tập lên bảng. 23
  10. * HS: VBT, bút. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Khởi động: 2) Bài cũ: “ Hai bà trưng”. - GV mời 3 HS lên bảng viết các từ có chứa vần - HS lên bảng viết. iêt, iêc. - GV và cả lớp nhận xét. 3) Bài mới: a. Giới thiệu nội dung bài viết, ghi tựa. - HS đọc tựa bài. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: * GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng. - GV mời 2 HS đọc lại. - Hai HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các ? tên riêng. + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai - Câu nói của Trần Bình Trọng chấm? trả lời quân giặc. - GV hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ - HS tự viết ra bảng những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng các em cho là dễ viết sai. khái. - Học sinh nêu tư thế ngồi, cách * GV đọc cho HS viết bài vào vở. cầm bút, để vở. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài. - Học sinh viết bài vào vở. - GV đọc từng câu , cụm từ, từ. c. Chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi . - Học sinh soát lại bài. - HS tự chữa bài. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. D. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. - Cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - 3 em lên bảng làm. b) biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc - HS nhận xét. cặp da – phòng tiệc – đã diệt. - 2 HS đọc lại toàn bộ đoạn văn. - Cả lớp chữa bài vào VBT. - GV gọi HS đọc đoạn văn 4. Nhận xét – dặn dò. 24
  11. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng. I/ MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra HKI. - HS lắng nghe. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. - HS nhắc lai ttên bài. * Hướng dẫn HS nghe kể chuyện. + Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng - HS lắng nghe. chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). - GV mời HS đọc 3 câu hỏi gợi ý. - HS đọc câu hỏi gợi ý. - GV cho HS quan sát tranh minh họa. - HS cả lớp quan sát tranh minh họa. + GV kể chuyện lần 1: - HS lắng nghe. - Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào? Chàng trai làng Phù Ủng, Trần - GV nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Hưng Đạo, những người lính. Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). + GV kể lần 2: - HS lắng nghe. - Sau đó hỏi: 25
  12. a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? - Ngồi đan sọt. b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh - Vì Trần Hưng Đạo mến trọng đô? chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. + GV kể chuyện lần 3: - HS từng nhóm kể lại câu chuyện. - GV yêu cầu từng nhóm 3 HS kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - Từng nhóm 3 HS phân vai (người dẫn truyện, - HS kể chuyện theo phân vai. Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. Bài 2: làm câu b. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài của mình. - 3 em đọc trước lớp. - Dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương những HS làm tốt. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động. - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 95: SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết viết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: 10 tấm bìa viết số 1.000. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. VBT. 26
  13. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV mời HS lên bảng viết số. - HS lên bảng viết. GV đọc. Dưới lớp viết bảng con. 8555 ; 8550 ; 8500 - GV nhận xét. -HS đọc lại. 3. Bài mới: - Số 10.000 – Luyện tập. * Hoạt động 1: Giới thiệu số 10.000 - GV yêu cầu lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 - Lấy các tấm bìa 1000. - Hỏi: Có mấy nghìn? - Có 8000 (tám nghìn). - Lấy thêm 1 tấm bìa 1000. Hỏi: Tám - Lấy thêm 1 tấm bìa 1000 . Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. - Tương tự thêm tấm bìa 1000 . -Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. - Cho HS nhìn số 10.000 để đọc. - Đọc số “mười nghìn”. - GV giới thiệu 10.000 đọc là “mười - HS đọc lại 5 – 7 em. nghìn” hoặc “một vạn” - Số 10.000 là số có mấy chữ số? Là - Số mười nghìn là số có năm chữ số, những chữ số nào? gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. - (3 – 5 HS lặp lại). * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết số tròn nghìn. Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài tập. 3 em lên bảng chữa - Gọi 3 em lên bảng chữa bài. bài. - GV cùng HS nhận xét kết quả. 1000. 2000,. . ., 10 000. - GV lưu ý:  Nhận biết số tròn nghìn.  Riêng số 10.000 có 4 số 0. Bài 2: Viết số tròn trăm. Bài 2. -Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở rồi lên bảng chữa - HS làm bài rồi chữa bài. bài. 9300, 9400, . . ., 9900. - GV cùng HS nhận xét kết quả. Bài 3: Viết số tròn chục. Bài 3. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét kết quả. -9940, 9950, , 9990. Bài 4: Viết số từ 9995 đến 10 000. Bài 4. - HS nêu yêu cầu. - GV cho HS lên bảng chữa bài. - HS làm bài. - GV nhận xét kết quả. 9995, 9996, , 10 000. 27
  14. Bài 5. Bài 5. - Yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thi đua làm theo nhóm. - HS làm bài. - Cho đại diện nhóm lên bảng điền Số - Số liền trước 2665 là 2664, Số liền liền trước, liền sau của mỗi số. sau là 2666. - Cho HS ở lớp làm vở. - Số liền trước 6890 là 6889, số liền sau là 6891. - GV cùng HS nhận xét kết quả. - Thi đua theo nhóm rồi lên bảng sửa . 4. Nhận xét, dặn dò: - Làm hoàn chỉnh bài 6. - Chuẩn bị bài “Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng”. GDNGLL A.BAÙC HOÀ VAØ NHÖÕNG BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC LOÁI SOÁNG(20’) BAØI 4 :BAÙC HOÀ LAØ THEÁ ÑAÁY I. MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän ñöôïc phaåm chaát cao quyù cuûa Baùc HOÀ: toân troïng coâng söùc lao ñoäng cuûa moïi ngöôøi, coi troïng lôïi ích cuûa nhaân daân, cuûa taäp theå - Neâu ñöôïc nhöõng bieåu hieän, vieäc laøm theå hieän caùc ñöùc tính treân. - Bieát traân troïng, ñaët lôïi ích cuûa coäng ñoàng, taäp theå leân treân lôïi ích caù nhaân II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng lôùp 3– Tranh III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG A.Baøi cuõ: Chuù ngaõ coù ñau khoâng? + Baøi hoïc maø em nhaän ra qua caâu chuyeän laø gì? B.Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi : Baùc Hoà laø theá ñaáy Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Hoaït ñoäng 1: Ñoïc hieåu - GV keå laïi caâu chuyeän “Baùc Hoà laø theá ñaáy?” - HS laéng nghe +Baùc choïn caùch xöng hoâ vôùi cuï giaø ngöôøi Höng - HS traû lôøi Yeân nhö theá naøo? Vì sao Baùc choïn caùch xöng hoâ ñoù? - HS traû lôøi + Khi ñöôïc bieát veà nguoàn goác thuøng caù, Baùc ñaõ noùi gì? Em hieåu gì veà Baùc qua caâu noùi ñoù? - HS traû lôøi +Theo em, vì sao Baùc laïi traû tieàn caù cho hôïp taùc xaõ? - HS chia 4 nhoùm, thaûo luaän 2.Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm caâu hoûi, ghi vaøo baûng nhoùm 28
  15. GV chia lôùp laøm 4 nhoùm, höôùng daãn HS thaûo -Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, luaän: caùc nhoùm khaùc boå sung - Caâu chuyeän cho em hieåu theâm ñieàu gì veà Baùc - HS traû lôøi caù nhaân Hoà? - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù. - Lôùp nhaän xeùt 3. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh- öùng duïng -Haõy keå moät vieäc maø em ñaõ laøm theå hieän söï traân troïng cuûa em tröôùc coâng söùc lao ñoäng cuûa ngöôøi thaân. -Haõy neâu moät vieäc laøm giöõ gìn cuûa coâng cuûa moät baïn trong lôùp em. 4.Hoaït ñoäng 4: Thaûo luaän nhoùm - HS chia 6 nhoùm thaûo - Chia lôùp thaønh 6 nhoùm, thaûo luaän: luaän + Thaûo luaän veà vieäc caùc em ñaõ laøm theå hieän thaùi - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy ñoä toân troïng coâng söùc lao ñoäng cuûa baùc lao coâng trong tröôøng. GV nhaän xeùt vaø toång keát 5. Cuûng coá, daën doø: -Toân troïng coâng söùc lao - Caâu chuyeän treân cho em hieåu theâm ñieàu gì veà ñoäng cuûa moïi ngöôøi. Baùc Hoà? Nhaän xeùt tieát hoïc Kí duyệt TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Hình thức: Hình thức: Nội nung: Nội nung: 29