Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

Tiết 1-2 :Tập đọc-Kể chuyện

Ở LẠI CHIẾN KHU

I. MỤC TIÊU.

1. Tập đọc.

- Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK)

- HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.

*KNS: KN đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét; Lắng nghe tích cực. 

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* KNS: KN  Thể hiện sự tự tin ; Giao tiếp.

 3. GD các em học tập các anh hùng nhỏ tuổi trong bài đọc. 

4 .GDANQP:Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến .

doc 31 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 (Từ 29/1-02/2/2018) Thứ ngày Môn Tiết(c Tên bày dạy t) Hai Tập đọc 39 Ơû lại với chiến khu. 29/1/2018 TĐ-KC 20 Ơû lại với chiến khu. Toán 96 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Chào cờ 20 Ba Chính tả 39 Nghe- viết : Ơû lại với chiến khu. 30/1/2018 Đạo đức 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). Toán 97 Luyện tập . Tư Tập đọc 40 Chú ở bên Bác Hồ. 31/1/2018 Tập viết 20 Oân chữ hoa N (Tiếp theo). Toán 98 So sánh các số trong phạm vi 10000. TNXH 39 Oân tập : Xã hội Thể dục Tập hợp hàng ngang,dĩng hàng.Trị chơi “Thỏ nhảy’’ Năm Chính tả 40 Nghe- viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh. 01/2/2018 Toán 99 Luyện tập . Thủ công 20 Oân tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản(tiết 2). LTVC 20 Từ ngữ về Tổ Quốc . Dấu phẩy. Sáu TLV 20 Báo cáo hoat động. 02/2/2018 Toán 100 Phép cộng các số trong phạm vi 10000 TNXH 40 Thực vật. Thể dục 40 Đi theo nhịp 1-4 hàng dọc .Trị chơi “Lị cị tiếp sức “ GDNGLL- 20 An tồn khi đi ơ tơ xe buýt SHL 1
  2. TUẦN 20 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 Tiết 1-2 :Tập đọc-Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK) - HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài. *KNS: KN đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét; Lắng nghe tích cực. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * KNS: KN Thể hiện sự tự tin ; Giao tiếp. 3. GD các em học tập các anh hùng nhỏ tuổi trong bài đọc. 4 .GDANQP:Giới thiệu vị trí và vai trị của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến . II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn nội dung đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của hoc sinh. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” trả - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi do GV nêu. lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét . 2. Bài mới. - Nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn HS luyện đọc . - Theo dõi, đọc thầm. - Đọc mẫu tồn bài. - Đọc giọng nhẹ nhàng, xúc động. * Đọc câu. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Yêu cầu HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khĩ . ( đọc 2 lượt ) * Đọc đoạn. - Một số em đọc. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2 đã 2
  3. chuẩn bị trên bảng. - HS tiếp nối đọc 4 đọan trước lớp. - Y/C HS đọc từng đọan trong bài. ( đọc 2 lượt ) - Một em đọc chú giải sgk. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu cĩ) * Đọc nhóm. - Y/C HS đọc cho nhau nghe trong - Nhĩm 2 đọc bài. nhĩm,. * Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhĩm - Một số nhĩm đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc toàn bài. - Cả lớp đọc. TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 sgk - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. H. Trung đồn trưởng đến gặp các chiến - Ơng đến để thơng báo ý kiến của sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? trung đoàn: cho các chiến sĩ chịu nổi . - Y/C HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và - Cả lớp đọc thầm. 3 sgk. H. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì - Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng ngờ chiến đấu. mình nghẹn lại”? H. Thái độ của các bạn sau đĩ thế nào ? - Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. H. Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn - Các bạn sẵn sàng chịu đựng tụi về nhà ? việt gian . H. Lời nĩi của Mừng cĩ gì đáng cảm - Mừng rất ngây thơ , chân thật xin động ? trung địan cho các em ăn ít đi , miễn là đừng bắt các em trở về . - HS đọc thầm - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đọan 3 H. Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào - Trung địan trưởng cảm động rơi khi nghe lời van xin của các bạn ? nước mắt trước .nguyện vọng của các em . - 1 HS đọc đọan 4, lớp đọc thầm. - Y/C HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 5. - Tiếng hát .lạnh tối. H. Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ? - rất yêu nước , khơng quản ngại H. Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì khĩ khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì về các chiến sĩ Vệ quốc địan nhỏ tuổi ? Tổ quốc - Hai em đọc lại ND bài. - Nhận xét chốt lại ND bài ghi bảng. c. Luyện đọc lại - Cả lớp đọc, 2 em đọc lại. - GV đọc lại đoạn 2, hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn đã chuẩn bị trên bảng. - Đọc giọng xúc động thể hiện thái độ sẵng sàng chịu đựng gian khổ kiên quyết 3
  4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - KT đồ dùng học tập của học sinh. - Để Đ DHT lên bàn. - Nhận xét chung. - Học sinh lắng nghe. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1 : Thực hành. - Y/ C HS nhắc lại các chữ cái đã học trong - I, T, H, U, V, E, ? . chương II. - Cho HS quan sát mẫu chữ VUI VẺ. - Hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ trên tranh quy trình. - Thực hành cá nhân. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhĩm. - Quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. c. Hoạt động 2.Nhận xét đánh giá. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm lên bảng. - Hướng dẫn HS nhận xét SP của bạn. - Đánh giá sản phẩm thực hành của học - Nhận xét SP của bạn. sinh theo 2 mức độ: - Hoàn thành. Hoàn thành tốt 3. Củng cố - dặn do.ø - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán, chữ của HS. - Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, - Học sinh lắng nghe. kéo thủ công, hồ dán để học bài : Đan nong mốt. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU. - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). III. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn BT3 lên bảng lớp. - HS: SGK, VBT. 21
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con - Học sinh trả lời câu hỏi. vật được nhân hoá trong bài Anh Đom Đóm. - Nhận xét, củng lại KT đã học. 2. Bài mới. - Nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh làm BT. Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài, rồi Y/C - Một em lên bảng làm bài, cả lớp HS làm bài. làm vào VBT. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Đất nước, nước nhà, b. Giữ gìn, gìn giữ c. Dựng xây, kiến thiết. Bài tập 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - YC HS kể về một trong các vị anh hùng - Một số HS khá giỏi kể trước. mà em biết. - Nhận xét và kể về một số vị anh hùng - Nhận xét. trong SGV ( trang 36) Bài tập 3. - Hướng dẫn tương tự như BT1. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người anh hùng cùng Lê lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã được thoát vòng nguy hiểm. Các con của ông, là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì việc nước. 3. Củng cố – dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. 22
  6. - Về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng dân tộc của BT2. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 02 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 :Tập làm văn. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học ( BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập hoặc về lao động ) theo mẫu (BT2). - GD các em nĩi rõ ràng, mạch lạc, thái độ đàng hồng tự tin. II. CHUẨN BỊ. NDĐC: Bỏ BT2. HS: SGK, VBT. đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Y/C HS nối tiếp nhau kể lại chuyện “chàng trai làng Phù Ủng” - Hai em lên bảng kể. Nhận xét. - Nhận xét củng cố KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Hai em nhắc lại. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 (T20) - HS đọc yêu cầu của bài ( dựa theo bài tập đọc báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội) - Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo hai Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động mục: của tổ em trong tháng qua. 1. Học tập 2. Lao động - Trước khi đi vào nội dung cụ thể, cần nói lơøi mở đầu: Thưa các bạn - Báo cáo cần chân thật đúng thực tế hoạt động của tổ (kể các việc cụ thể ) - Hướng dẫn các tổ làm việc theo nhóm - Học sinh lắng nghe các bước sau: - Các thành viên trao đổi thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ mình . - HS làm việc theo nhĩm. - Cả tổ nhận xét góp ý cho từng bạn trong tổ. 23
  7. - Chọn người trình bày báo cáo . - Quan sát giúp đỡ các tổ làm việc. - Y/C HS trình bày kết quả. - Đại diêện một vài nhĩm trình bày báo cáo trước lớp . - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo 3.Củng cố - dặn dò. tốt nhất . - Củng cố lại KT vừa học. - Tuyên dương những em báo cao tốt. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội THỰC VẬT. I. MỤC TIÊU. - Biết được cây đều cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. *KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các lồi cây. KN hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ. II. CHUẨN BỊ. - GV:Các hình trong SGK trang 76 ; 77. - Các cây có ở sân trường,vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu. - Giấy khổ to, hồ dán. - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Hãy nêu các biện pháp xử lí nước thải ở địa phương em ? - Một số HS nêu. Nhận xét. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. Mục tiêu. - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. Cách tiến hành: 24
  8. * Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân - Nhóm trưởng điều khiển các bạn công. cùng làm việc theo trình tự: - Giao nhiệm vụ và gọi một vài HS - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi có ở khu vực nhóm được phân công. cho các nhóm ra quan sát cây cối xung - Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi quanh trường. cây. *Bước2: Làm việc theo nhóm ngoài - Nêu những điểm giống nhau và khác thiên nhiên. nhau về hình dạng và kích thước của * Bước3: Làm việc cả lớp. những cây đó . - Yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi - Các nhóm báo cáo kết quả đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - Giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận: Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều - HS nhắc lại cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. - Giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76; 77. -Hình 1: Cây khế. -Hình2: Cây vạn tuế (trồng trong chậu HS nhắc lại tên một số cây đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp(cây cao nhất ở giữa hình), -Hình 3: Cây kơ –nia (Cây có thân to nhất ), cây cau (Cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ –nia). -Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre, -Hình 5: Cây hoa hồng. -Hình 6: Cây súng. + Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. +Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây. - HS vẽ cây tùy thích + Cách tiến hành: *Bước 1: -Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để 25
  9. vẽ một cây mà các em quan sát được. Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp hoặc các em cĩ thể vào lớp vẽ theo trí nhớ của mình về một cây đã quan sát được. -Lưu ý HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.ù *Bước 2: Trưng bày. -Yêu cầu HS giới thiêïu về bức tranh - HSø trưng bày sản phẩm. của mình. - Một số HS giới thiệu. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá từng bức tranh vẽ của HS. 3. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài. - Củng cố lại các KT vừa học. - Chuẩn bị bài sau: Thân cây. Tiết 3 :Toán Tiết 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU. - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Biêết giải toán có lời văn ( cĩ phép cộng các số trong phạm vi 10 000). - HS làm được các BT1, 2b; BT3, 4. HSKG làm thêm BT2a. II. CHUẨN BỊ. - GV: Vẽ hình BT 4 vào bảng phụ. - HS: SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra. - Ghi bảng 256 + 183 = 235 + 417 = - Thực hiện theo Y/C của GV. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng - Nhận xét. con. - Nhận xét. 2.Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng. 3526 + 2759. - Ghi phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng - HS ï nêu cách thực hiện (đặt tính rồi gọi HS nêu cách thực hiện. rồi tính) - Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng làm thế nào? con. HS nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời. 26
  10. c.Thựchành. Bài 1: Cho HS tự làm bài và nêu cách - HS làm vào vở , 4 HS lên bảng làm tính. rồi nêu cách làm. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 b. - Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1. Bài3. - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và nêu cách làm. Tóm tắt: Đội 1: 3680 cây ? cây - Một HS làm bảng lớp, cả lớp làm Đội 2: 4220 cây vào vở. - Y/ C HS làm bài. Bài giải Số cây cả hai đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. Bài 4: - Gọi HS đọc đêề bài, quan sát và làm bài. - Cả lớp đọc thầm, quan sát hình vẽ trên bảng phụ rồi làm bài. Một em làm bảng lớp. - Nhận xét bạn làm. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. M là trung điểm của đoạn thẳng AB N là trung điểm của đoạn thẳng BC P là trung điểm của đoạn thẳng CD Q là trung điểm của đoạn thẳng DA 3. Củng cố, dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Về nhà HSKG làm thêm BT2a. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : Thế dếc ĐI THEO NHỊP 1- 4 HÀNG DỌC. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/MỤC TIÊU - Biết đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giờ học. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27
  11. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH PP TỔ CHỨC DẠY LƯỢNG HỌC 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3 phút * * * * * * * * * giờ học. T4 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và * * * * * * * * * hát. T3 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa * * * * * * * * * hình tự nhiên ở sân trường. 1- 2 phút T2 * Chơi trò chơi khởi động. * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 12 – 14 T1 - Ôn tập đi đều theo1- 4 hàng dọc. phút 0 GV GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu GV có thể chia tổ tập vừa giải thíchđộng tác và cho HS bắt chước. luyện dưới sự điều Dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.Trước khi khiển của các tổ thực hiện GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách trưởng hoặc cả lớp tập bật nhảy để vượt chướng ngại vật. dưới sự điều khiển của - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 10 -12 phút GV. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và Các đội hình tập luyện thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng * * * * * * * * * được biểu dương, những nhóm nào mà thua * * * * * * * * phải nhảy lò cò xung quanh các bạn. * 3. Phần kết thúc: 1-2 phút - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài. 1- 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Đội hình kết thúc * * * * * * * * * T4 * * * * * * * * * T3 * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 Giáo dục ngoài giờ lên lớp AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT. I . MỤC TIÊU: - HS biết. Nơi chờ xe buýt (xe khách ,xe đò)ø Thực hiện đúng quy định khi lên xuống xe . 28
  12. - Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn không an toàn khi ngồi trên xe buýt (xe khách , xe đò). - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô , xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng (PTGTCC). II. CHUẨN BỊ : - Phiếu giao việc . - Tranh chụp các loại đường . - Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng”. - HS sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông . III.LÊN LỚP : Họat động của học sinh Hoạt động của học sinh 1).KTBC: - GV yêu cầu 3HS lên bảng - 3H trả lời - Đi bộ an toàn là đi ntn? - Lớp theo dõi NX - Qua đường an toàn thì phải đi như thế nào ? - Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường - 3 HS nhắc tựa . GV nhận xét 2) Bài Mới : “ An toàn khi đi ô-tô xe buýt” * Hoạt động 1: An toàn lên ,xuống xe buýt + Xe đón khách ở bến xevà ở các . trạm xe buýt . - Em nào đã được đi xe buýt? - HS Quan Sát - Theo em xe đón khách ở đâu ? Xe chạy theo tuyến đường nhất định - Giới thiệu tranh. Và chỉ đỗ ở bến xe để khách lên - Giới thiệu biển số 434 (biển chỉ dẫn bbến xuống. xe buýt) - Khi xe đã dừng hẳn ta lên xuống thứ - Xe buýt chạy qua những đâu ? tự như xếp hàng vào lớp .Không được chen lấn xô đẩy .Trước khi đặt chân ở - Khi lên xuống xe phải như thế nào ? bậc lên xuống phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn . - 2HS thực hành - Lớp nhận xét bổ sung * Chú ý: Khi xuống xe không được chạy - Lớp quan sát .Phân biệt hành vi ngay qua đường . đúng sai - Yêu cầu HS lên thực hành động tác lên Các nhóm mô tả hình vẽ trong tranh xuống xe buýt bằng lời - HS thảo luận và nêu ý kiến của 29
  13. * Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi nhóm . trên xe buýt - Xem tranh lựa chọn hành vi đúng sai . - GV chia lớp theo nhóm - HS quan sát ,thảo luận nêu NX về - GV treo tranh những Kết luận : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hành vi đúng sai hiện nếp sống văn minh để không ảnh - HS lên bảng thể hiện . hưởng đến người khác . Ngồi ngay ngắn - Lớp lắng nghe N/X không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ - Phải bám chắc vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh . -Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi , không đi lại khi xe đang chạy Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay . * Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Chia 4 nhóm YC mỗi nhóm diễn lại 1trong các tình huống sau .: 1. Một nhóm HS 5 bạn tranh nhau lên xe và - 4 nhóm cho ý kiến khác nhận xét tranh nhau ghế ngồi , 1 bạn nhắc các bạn những hành vi tốt, xấu, đúng ,sai giữ trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào ? 2. Môt cụ già mang một túi to loay hoay mãi chưa lên được xe 2 bạn HS vừa đến để lên xe . Nếu em là 1 trong 2 bạn HS đó em sẽ làm gì ? 3. Hai HS đùa nghịch trên xe thấy vậy một bạn nhắc nhở .Theo em bạn ấy sẽ nhắc như thế nào ? 4. Một hành khách để 1 túi hành lí to ngay lối đi một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ . Bạn đó sẽ nói thế nào ? - GV nhận xét tuyên dương. Kết luận : Khi đi ô tô buýt để đảm bảo an toàn em cần nhớ : ngồi ngay ngắn không thò đầu , tay ra ngoài cửa xe . 3. Củng cố: + An toàn khi đi ô tô xe buýt . + Em vừa học an toàn giao thông bài gì? + khi đi ô tô buýt để đảm bảo an + Qua bài em nắm được điều gì? toànem cần nhớ :ngồi ngay ngắn không thò đầu ,tay ra ngoài cửa xe . Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng ,không chen lấn nhau . - Trò chơi đóng vai Không ném vật bỏ ra ngoài cửa xe . 30
  14. - GV nhận xét tuyên dương GDTT: Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng ,không chen lấn nhau . Về nhà thực hành , cần có thói quen giữ an toàn khi đi xe xe . TT KIỂM TRA DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT 31