Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

2 tiết

I. MỤC TIÊU: 

A. Tập đọc:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

(trả lời được các CH trong SGK).

 B. Kể chuyện:

-Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.

*Tự nhận thức .

-Thể hiện sự tự tin.

-Tư duy sáng tạo.

-Ra quyết định.

*Trình bày ý kiến cá nhân.

-Thảo luận nhóm .

-Hỏi đáp trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ.
doc 27 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 7160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 24 (Từ 5 tháng 03 năm 2018 đến 9 tháng 03 năm 2018) Thứ, T Tiết Ghi ngà iế PPC Tên bài dạy Môn chú. y t T 1 Chào cờ 24 2 Tập đọc 01 Đối đáp với vua. Hai 3 TĐ-KC 02 Đối đáp với vua. 5/3 4 Toán 116 Luyện tập 1 Chính tả 03 Nghe-viết:Đối đáp với vua. 2 Tốn 117 Luyện tập chung Ba 3 Đạo đức 24 Tơn trọng đám tang ( tiêt 2 ) 6/3 4 Tin học 48 GVC 5 Anh văn 47 GVC 1 TLV 04 Nghe – kể : Người bán quạt may mắn. 2 Thể dục 48 Nhảy dây-Trò chơi “Ném trúng đích ’’ Tư 3 TNXH 47 Hoa. 7/3 4 Tốn 118 Làm quen với chữ số La mã. 5 Tập đọc 05 Tiếng đàn. 1 LTVC 06 Từ ngữ về nghệ thuật . Dấu phẩy 2 Chính tả 07 Nghe-viết: Tiếng đàn. Năm 3 Tốn 119 Luyện tập 8/3 4 Anh văn 48 GVC 5 Tập viết 08 Ôn chữ hoa: R. 1 Tốn 120 Thực hành xem đồng hồ. 2 TNXH 48 Qủa. Sáu 3 Thủ cơng 24 Đan nong đơi. 9/3 4 Mĩ thuật 24 GVC 5 KNS 24 Chủ đề 4: giao tiếp hiệu quả (Tiết 2) Đất Mũi, ngày 4 tháng 3 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN
  2. Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt TUẦN 24: Thứ hai ngày 5 tháng 3năm 2018 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 2 tiết I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: -Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. *Tự nhận thức . -Thể hiện sự tự tin. -Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định. *Trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận nhóm . -Hỏi đáp trước lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra nội dung bài Chương trình -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của xiếc đặc sắc. GV. -Nhận xét và cho điểm. B. Bài mới. 1. GTB 2. Luyện đọc. a. Đọc mẫu. -Đọc toàn bài 1 lượt. -Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm b. Đọc từng câu và luyện phát âm từ theo. mới. -Mỗi HS đọc 1 câu. c. Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp -4 HS nối tiếp đọc bài(mỗi HS đọc 1 đoạn), giải nghĩa từ cả lớp theo dõi.
  3. -Yêu cầu đọc bài theo đoạn. -Đoạn1: Câu chuyện nhắc đến vị - Vua Minh Mạng, ông sinh năm 1971, mất vua nào?Em biết gì về ông vua này? năm 1840 và là vua thứ 2 của triều Nguyễn? -Vua ngự giá ra Thăng Long? -Tức là vua ngồi xe, ngồi kiệu ra Thăng Long. -Xe của vua đi được gọi là gì? -Là xa giá -Yêu cầu: -HS vừa đọc bài nêu cách ngắt giọng, cả lớp theo dõi và nhận xét.Sau đó 1-2 HS hay ngắt giọng sai đọc lại, cả lớp đồng thanh lại đoạn -Đoạn 2: tương tự. 1. -Đoạn 3: -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -Vua ra lệnh gì cho Cao Bá Quát? - Phải đối lại vế đối của nhà vua. -Yêu cầu: -1 HS đọc lại câu đối trong bài. -Đoạn 4:tương tự . c. Luyện đọc theo nhóm. -Chia lớp thành 4 nhóm -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn -Gọi HS đọc toàn bài. trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho d. Đọc trước lớp. nhau. 3.Tìm hiểu bài -1 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. +Câu hỏi1 SGk -1 HS khác đọc câu hỏi 1 SGKvà yêu cầu HS khác trả lời.Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. +Câu hỏi 2 SGk -1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2 SGK, yêu cầu HS khác trả lời.Cao Bá Quát mong muốn được nhìn mặt vua. +Câu hỏi 3 SGk -Cậu đã nghĩ ra 1 cách là gây chuyện náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây -Yêu cầu đọc đoạn 3, 4. -1 HS đọc thành tiếng. +Câu hỏi 4 SGk. +Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò,nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi. +Vua ra vế đối như thế nào? +Vua ra vế đối là Nứơc trong leo lẻo cá đớp cá. +Cao Bá Quát đối lại như thế nào? + Trời nắng chang chang người trói người. Nếu như nhà vua tức cảnh mà ra vế - Nghe GV giảng 2 câu đố. đối Nước trong leo lẻo cá đớp cá, thì Cao Bá Quát cũng lấy ngay cảnh mình đang bị trói mà làm vế đối
  4. -Hiểu ND: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu -Nhận xét, tuyên dương HS. cầu.và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Luyện đọc Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu toàn bài. - Đọc thầm theo SGK. - HD đọc câu. - Mỗi HS đọc 2 câu. - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - Sửa lỗi phát âm. - HD đọc đoạn. - Nối tiếp đọc từng đoạn. - Cây đàn mà Thuỷ sẽ chơi có tên là gì? - Là đàn vi – ô – lông. - Khi nhận đàn bạn Thuỷ đã làm gì? - Bạn Thuỷ lên giây và kéo thử vài nỗt nhạc. - Luyện đọc theo nhóm. -HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 Nhóm thi đọc. Lớp theo dõi - Nhận xét tuyên dương. nhận xét. 2.3. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu: - 1 HS đọc toàn bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. - Câu hỏi 1 SGK. - Thuỷ lên giây đàn và kéo thử vài nốt nhạc. -Câu hỏi 2 SGK. - Tiếng đàn trong trẻo bay vút lên giữa yên lặng của căn phòng. -Câu hỏi 3 SGK. - Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vàng trán bạn hơi tái đi - Câu hỏi 4 SGK. -1 HS đọc đoạn 1 trước lớp. -Lớp đọc thầm. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. Mỗi HS
  5. chỉ cần nêu một ý: 2.4. Luyện đọc lại. -Đọc mẫu đoạn 1 - Theo dõi và nêu các từ cần nhấn giọng. -Nêu các từ nhấn giọng. - Tự luyện đọc theo hướng dẫn. -Tổ chức thi đọc. -Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học, -Dặn dò:  TOÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. -Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII ( để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI, ( đọc và viết được “thế kỉ XX, XXI”). Giảm phần 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bộ đồ dùng dạy toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - 3 HS lên bảng làm bài. B. Bài mới. .1 Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu về chữ số La Mã: - Viết lên bảng: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Quan sát chữ số và lần lượt đọc - Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số 2 theo lời GV. đọc là 2. - Viết vào bảng con và đọc theo. - HD Tương tự trên: - Số III tượng tự số II thêm I. - Giải thích cách viết các chữ số IV, IX, - Số IV thực hiện theo HD của giáo viên và viết bảng con. - V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI, Thực hiện theo HD. 3. Luyện tập. Bài 1. Đọc chữ số viết bằng chữ số La Mã. - 1 HS đọc yêu cầu:
  6. - Làm bài theo cặp. Bài 2: - 2 – 3 cặp đọc cho cả lớp nghe. - Yêu cầu: -Quan sát chiếc đồng hồ. - Nhận xét cho điểm. - Đọc giờ đúng trên đồng hồ theo - Đưa ra mô hình đồng hồ bằng số La Mã và yêu cầu của GV. quay kim. Bài 3(a) - 1 HS đọc đề bài. Lớp tự làm bài vào vở. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. II, IV, V, VI, VII, IX, Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng số La Mã. - Yêu cầu: - Tự viết vào vở. - 1 HS lên bảng làm. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:  Thứ năm ngày 8 tháng 3năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1). -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài - Kiểm tra bài tuần 23. - 3 HS lên bảng làm bài tập cũ. - Nhận xét ghi điểm theo yêu cầu của GV. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu - Giới thiệu – ghi đề bài. - Nhắc lại đề bài. bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1. - Yêu cầu: - 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi SGK. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm - Tìm từ chỉ người hoạt động những từ ngữ như thế nào? nghệ thuật, chỉ các hoạt động
  7. nghệ thuật và môn nghệ thuật. - Nêu yêu cầu thi đua. - tự làm bài cá nhân vào vở. - thảo luận nhóm 5 phút chuẩn - Nhận xét sửa chữ. bị thi đua. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm - 2 Nhóm thi đua. gì? - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau. - Tự làm bài cá nhân. - Nhận xét cho điểm. 1 HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét sửa chữa. Đáp án: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi vở kịch, mỗi câu chuyện, mỗi cuốn phim, 3. Củng cố – - Nhận xét tiết học. là các nhạc sĩ, Dặn dò. - Dặn dò: - đặt 5 câu với 5 từ em chọn BT CHÍNH TẢ (Nghe – viết): TIẾNG ĐÀN. I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. -Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh A. kiểm tra bài cũ. -Đọc các từ cần phân biệt của tiết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: chính tả trước. Xào rau, cái sào, xông lên, -Nhận xét bài viết. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD viết chính tả. - Đọc bài viết. - Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình - 2 HS đọc lại.
  8. bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn. -Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá - Đoạn văn có mấy câu? - 6 câu. -Trong bài những chữ nào phải viết - 2 HS nêu. Và giải thích. hoa ? vì sao? -Trong bài những chữ nào em thấy - Nối tiếp nêu và phân tích. khó viết, dễ sai? - 1 HS đọc lại. -Đọc từng từ cho HS viết: - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. -Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. 3. Viết bài -Đọc từng câu. - Viết bài. - Treo bài mẫu. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Chấm 5 – 7 bài và nhận xét. 4. HD làm bài tập. Bài 2: -Yêu cầu: - Đọc bài 2 b. Nhận đồ dùng học tập. -Nhận xét cho điểm. - Tự làm bài. - 1 HS đọc đáp án. Lớp theo dõi nhận xét. C. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại nếu sai 3 lỗi chính tả, và - Dặn dò: hoàn thành bài tập.  TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R I. MỤC TIÊU: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H(1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. -HS đọc:Quang Trung - Thu vở chấm một số vở. Quê em đồøng lúa, nương dâu -Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của Bên dòng sông nhỏ,nhịp cầu bắc tiết trước. ngang.
  9. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng B. Bài mới: con:Quang Trung, Quê, Bên. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa *Hướng dẫn viết chữ hoa * HD viết từ ứng dụng. a- Giới thiệu từ ứng dung. +Trong câu ứng dụng và tên riêng có những chữ hoa nào? -Có các chữ hoa P, R, B. -2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b- Quan sát và nhận xét. bảng con. - Em đã viết chữ viết hoa R như thếnào? -1 HS nêu quy trình viết chữ viết - Nhận xét về quy trình viết. chữ hoa R đã học ở lớp 2. - Theo dõi giúp đỡ. - HS tự viết theo cặp. HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp. - Yêu cầu: - Lớp viết lại vào bảng con những chữ viết hoa. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan - Phan Rang là một tỉnh Rang. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như - P, H, R, G cao 2.5 li, các chữ còn thế nào? lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Bằng một con chữ o. * HD viết câu ứng dụng. - Giải thích: Khuyên ta phải chăm chỉ, - 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang. - 1HS đọc. - Trong câu cần chú ý độ cao của chữ nào? - R, h, y, B, g,l cao 2.5 li, chữ đ,p cao 2 li. *HD viết vở. - Viết bảng con: Rủ, Bây - Theo dõi sửa lỗi cho từng HS. - Viết vào vở theo yêu cầu: + 1Dòng chữ R cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ. + 2 Dòng Phan Rang cỡ nhỏ. + 4 Dòng câu ứng dụng. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết. 
  10. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết đọc, viết và nhận biết giá trị các chữ số La Mã đã học. Giảm bài 4c,bài 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị một số que diêm. -Một số que diêm bằng bìa để gắn lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. - 2HS lên bảng làm bài: 1 HS đọc, - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. 1 HS viết chữ số La Mã. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện tập. Bài 1: Đưa ra chiếc đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Quan sát mặt đồng hồ và đọc - Quay kim và yêu cầu HS đọc. giờ. - HS đọc trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. -4giơ ø; 8giờ15phút ; 8giờ55 phút Bài 2. - Nhận xét cho điểm. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các chữ số La Mã từ 1 đến 12. - Đọc ngược đọc xuôi, theo yêu Bài 3. cầu của GV. - Yêu cầu: - Tự làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài cho điểm. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 1 HS đọc đáp án. Lớp nhận xét. Bài 4(a, b). -Tổ chức thi đua. -Thi xếp chữ số theo yêu cầu. -Tổ nào làm nhanh sẽ tuyên dương. -Thực hiện chơi theo yêu cầu của 3. Củng cố – Dặn dò GV. -Nhận xét tiết học. - Về nhà tập đọc, viết thêm về -Dặn dò: chữ số La Mã. 
  11. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 TỰ NHIÊN XÃ HỘI QUẢ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. -Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. HS khá, giỏi : Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. -Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. *Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại qủa. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. -Quan sát và thảo luận thực tế. -Trưng bày sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình trong SGK. -Sưu tầm các loại quả. -Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bộ phận của một - Hoa co bộ phận: cuống hoa, bông hoa? đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. -Nêu ich lợi của hoa. - 2 HS nêu 2. Bài mới. Nhận xét đánh giá. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giảng bài. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Nhắc lại đề bài. HĐ 1: Quan sát và thảoluận. - Yêu cầu: - Để ra bàn tất cả các quả mà *MT: Quan át so mình đã mang đến lớp. sánh tìm ra sự khác - Nêu yêu cầu thảo luận. - Thảo luận cặp đôi giơi thiệu nhau về àmu sắc, - theo dõi giúp đỡ từng cặp. bạn bên cạnh về tên quả, hình hình dạng, độ lớn dạng, màu sắc mùi vị khi ăn. của một số quả. - Nhận xét đánh giá. - Đại diện một số cặp lên trình bày. Quả chín thường có màu gì? - Quả chín thường có màu
  12. - Mùi vị của các loại quả vàng, màu đỏ, màu xanh, giống hay khác nhau? - Mỗi một loại quả có một mùi - nhận xét chốt ý: vị khác nhau. - Biết được các bộ - Yêu cầu mở SGK. Quan sát các hình trong SGK. phận thường có của - Tổ chức thảo luận. - Thảo luận cặp đôi nói cho một quả. nhau nghe về các bộ phận thường có của một quả. - Yêu cầu trình bày: - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung. - KL: Quả thường có ba bộ - 2 HS nhắc lại kết luận. phận chính đó là Vỏ, thịt hạt. HĐ 2: Thảo luận. *MT: Nêu chức - Tổ chức thảo luận theo cặp. - Thảo luận theo yêu cầu của năng của hạt và ích GV. Nói cho nhau nghe về quả lợi của quả. thường dùng để làm gi? Hạt dùng để làm gì? - Yêu cầu nêu và lấy ví dụ - 2 Cặp trình bày và lấy ví dụ chứng minh. chứng minh. 3. Củng cố -Dặn dò - Nhận xét kết luận. - nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Về chuẩn bị tranh các con vật để học về các con vật. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết về thời gian( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ có kim giờ phút có thể quay được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở - 2 HS lên bảng xếùp số, lớp theo dõi nhận tiết trước. xét.
  13. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD xem đồng hồ - Sử dụng mặt đồng hồ có mặt chia - Quan sát và trả lời câu hỏi. phút giới thiệu chiếc đồng hồ. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút kim phút chỉ đến số 2. - Quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút. Vậy là hơn 6 giờ, - Đồng hồ thứ hai chi 6 giờ 13 phút. - Thực hiện theo yêu cầu của gv: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Thảo luận cặp đôi. Nêu giờ kèm vị trí 3. Luyện tập thực hành. các kim. Bài 1 Hình 1: Đồng chỉ mấy giờ? - 2 Cặp trình bày trước lớp. - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. - Lớp nhận xét bổ xung. - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? - Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? - Đưa ra đồng hồ thứ 3 yêu cầu: - Nhận xét chốt ý: Bài 2: - Tổ chức Thảo luận: Tự vẽ kim phút theo yêu cầu của bài. - Nhận xét tuyên dương. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV. Bài 3: - Lớp theo dõi nhận xét. Yêu cầu: - Tổ chức: - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về tập xem đồng hồ chuẩn bị bài sau. 
  14. THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Đan được nong đôi. Dồn được nan. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. HS có năng khiếu: -Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. -Yêu thích sản phẩm đan nan. II. CHUẨN BỊ: -Tấm đan nan đôi bằng bìa. -Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. -Tranh quy trình đan nan đôi. -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Bìa màu hoặc giấy thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - HS để đồ dùng lên bàn. 2. Bài mới. HS. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. Giới thiệu ghi đề bài. - Nghe GV giới thiệu và nhắc Hoạt động 1. tên bài. Ôn lại các bước. - Tấm đan nong mốt có gì -Quan sát 2 nhận xét. gống và khác với tấm đan - 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong đôi? nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau - Nêu tác dụng của việc đan - Nan đôi được sử dụng trong nong đôi trong thực tế? việc làm rổ rá, trang trí hoa - Treo quy trình: văn, - Yêu cầu nhắc lại quy trình - Quan sát quy trình và nhắc lại thực hiện. các bước thực hiện. Bước 1: Kẻ, cắt các nan. + Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ + Cắt nan dọc.
  15. +Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. + Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan . Nan1: Giống như đan nong mốt. . Nan 2: Như quy trình trên bảng. Bước 3: Dán nẹp xung quanh - Nhận xét nhắc nhở. tấm đan: HĐ2: Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành. +bôi hồ, dán lần lượt, - Theo dõi HD cho từng HS. - Tự nhìn quy trình và làm các - Gợi ý cách đánh giá. sản phẩm theo yêu cầu của GV. - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận - Nhận xét tuyên dương. xét đánh giá. 3. Nhận xét - Dặn - Nhận xét tiết học. dò. - Dặn dò:  Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Hiểu tơn trọng người khác chính là tơn trọng mình. - Giáo dục HS biết sống văn minh lịch sự. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Ý kiến của em ( 15 HĐ cá nhân. phút ) - HS làm việc cá nhân sau đĩ chia sẻ trong nhĩm về những việc nên làm và - GV và các bạn cùng nghe, kết luận khơng nên làm ở nơi cơng cộng - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành giao tiếp HĐ nhĩm ứng sử nơi cơng cộng ( 25 phút) Thực hành theo nhĩm, mỗi nhĩm 2-3 - GV cho HS thực hành ứng xử tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả - GV nghe nhận xét. nhĩm theo dõi nhận xét
  16. GV nhận xét tổng kết : Muốn đi qua người khác em cần xin phép, khi nhìn thấy cụ già thì em nên nhường ghế, em khuyên bạn khi bạn giẫm vào cỏ ở cơng viên. Củng cố, dặn dị: - Liện hệ thực tế ? Đã bao giờ em giao tiếp, ứng xử chưa - HS lần lượt liên hệ. đúng ở nơi cơng cộng chưa? - Kết luận Dặn dị: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. BGH TT